Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Kế hoạch dạy học lớp 5 sách Chân trời sáng tạo - Tất cả các môn

Kế hoạch dạy học lớp 5 sách Chân trời sáng tạo bao gồm các môn học: Tiếng Việt, Toán, Tin học, Khoa học, Công nghệ, Đạo đức, Lịch sử - Địa lí, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm, Âm nhạc, Giáo dục thể chất, giúp các thầy cô tham khảo, nhanh chóng xây dựng kế hoạch giảng dạy cho cả năm học. Mời thầy cô cùng tham khảo và tải về để soạn giáo án lớp 5 thêm hiệu quả.

Xem thêm:

1. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Toán

Tổng Chủ biên: Trần Nam Dũng

Chủ biên: Khúc Thành Chính

Tác giả: Đinh Thị Xuân Dung, Nguyễn Kính Đức

Đậu Thị Huế, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị Kim Trang

I. Chương trình môn Toán lớp 5 là một bộ phận của chương trình môn Toán bậc Tiểu học. Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở các lớp 1, 2, 3 và 4.

II. Thời lượng

1 tiết: trung bình 35 phút (có thể tăng, giảm 5 phút).

1 tuần: tối thiểu 5 tiết (còn các tiết tự học, các tiết tự chọn, …). 1 năm: 35 tuần (Học kì 1: 18 tuần; Học kì 2: 17 tuần).

III. Cụ thể hoá thời lượng theo các bài học ở mỗi chương

1. Phân phối thời lượng theo các mạch nội dung

Số và Phép tính 87 tiết – khoảng 50%

Hình học và Đo lường 71 tiết – khoảng 40%

Thống kê và Xác suất 9 tiết – khoảng 5%

Thực hành và trải nghiệm 8 tiết – khoảng 5%

2. Phân phối thời lượng theo chương, bài

TẬP MỘT – HỌC KÌ 1 (18 tuần – 90 tiết)

1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG (30 tiết)

Bài 1. Ôn tập số tự nhiên và các phép tính (2 tiết)

Bài 2. Ôn tập phân số (1 tiết)

Bài 3. Ôn tập và bổ sung các phép tính với phân số (2 tiết)

Bài 4. Phân số thập phân (2 tiết)

Bài 5. Tỉ số (2 tiết)

Bài 6. Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện (2 tiết)

Bài 7. Em làm được những gì? (2 tiết)

Bài 8. Ôn tập và bổ sung bài toán liên quan đến rút về đơn vị (2 tiết)

Bài 9. Bài toán giải bằng bốn bước tính (2 tiết)

Bài 10. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó (2 tiết)

Bài 11. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (2 tiết)

Bài 12. Em làm được những gì? (2 tiết)

Bài 13. Héc-ta (1 tiết)

Bài 14. Ki-lô-mét vuông (1 tiết)

Bài 15. Tỉ lệ bản đồ (2 tiết)

Bài 16. Em làm được những gì? (2 tiết)

Bài 17. Thực hành và trải nghiệm (1 tiết)

2. SỐ THẬP PHÂN (37 tiết)

Bài 18. Số thập phân (2 tiết)

Bài 19. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân (2 tiết)

Bài 20. Số thập phân bằng nhau (1 tiết)

Bài 21. So sánh hai số thập phân (2 tiết)

Bài 22. Làm tròn số thập phân (2 tiết)

Bài 23. Em làm được những gì? (2 tiết)

Bài 24. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (1 tiết)

Bài 25. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân (1 tiết)

Bài 26. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân (1 tiết)

Bài 27. Em làm được những gì? (2 tiết)

Kiểm tra giữa học kì 1 (1 tiết)

Bài 28. Cộng hai số thập phân (2 tiết)

Bài 29. Trừ hai số thập phân (2 tiết)

Bài 30. Em làm được những gì? (2 tiết)

Bài 31. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên (1 tiết)

Bài 32. Nhân hai số thập phân (2 tiết)

Bài 33. Nhân một số thập phân với 10; 100; 1 000; …

Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; (1 tiết)

Bài 34. Em làm được những gì? (1 tiết)

Bài 35. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên (1 tiết)

Bài 36. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên

mà thương là một số thập phân (1 tiết)

Bài 37. Chia một số thập phân cho 10; 100; 1 000; …

Chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001; (1 tiết)

Bài 38. Em làm được những gì? (1 tiết)

Bài 39. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân (1 tiết)

Bài 40. Chia một số thập phân cho một số thập phân (1 tiết)

Bài 41. Em làm được những gì? (2 tiết)

Bài 42. Thực hành và trải nghiệm (1 tiết)

3. HÌNH TAM GIÁC, HÌNH THANG, HÌNH TRÒN (14 tiết)

Bài 43. Hình tam giác (1 tiết)

Bài 44. Diện tích hình tam giác (2 tiết)

Bài 45. Hình thang (1 tiết)

Bài 46. Diện tích hình thang (2 tiết)

Bài 47. Đường tròn, hình tròn (1 tiết)

Bài 48. Chu vi hình tròn (2 tiết)

Bài 49. Diện tích hình tròn (2 tiết)

Bài 50. Em làm được những gì? (1 tiết)

Bài 51. Thực hành và trải nghiệm (2 tiết)

4. ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (9 tiết)

Bài 52. Ôn tập số thập phân (1 tiết)

Bài 53. Ôn tập các phép tính với số thập phân (3 tiết)

Bài 54. Ôn tập hình học và đo lường (3 tiết)

Bài 55. Ôn tập một số yếu tố thống kê và xác suất (1 tiết)

Kiểm tra học kì 1 (1 tiết)

TẬP HAI – HỌC KÌ 2 (17 tuần – 85 tiết)

5. TỈ SỐ PHẦN TRĂM (12 tiết)

Bài 56. Tỉ số phần trăm (1 tiết)

Bài 57. Tính tỉ số phần trăm của hai số (2 tiết)

Bài 58. Tìm giá trị phần trăm của một số (2 tiết)

Bài 59. Em làm được những gì? (1 tiết)

Bài 60. Sử dụng máy tính cầm tay (2 tiết)

Bài 61. Viết các số liệu dưới dạng tỉ số phần trăm (1 tiết)

Bài 62. Biểu đồ hình quạt tròn (2 tiết)

Bài 63. Em làm được những gì? (1 tiết)

6. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG – HÌNH TRỤ (20 tiết)

Bài 64. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương (2 tiết)

Bài 65. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (2 tiết)

Bài 66. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (1 tiết)

Bài 67. Hình trụ (1 tiết)

Bài 68. Em làm được những gì? (1 tiết)

Bài 69. Thể tích của một hình (2 tiết)

Bài 70. Xăng-ti-mét khối (1 tiết)

Bài 71. Đề-ti-mét khối (2 tiết)

Bài 72. Mét khối (1 tiết)

Bài 73. Thể tích hình hộp chữ nhật (2 tiết)

Bài 74. Thể tích hình lập phương (1 tiết)

Bài 75. Em làm được những gì? (2 tiết)

Bài 76. Thực hành và trải nghiệm (2 tiết)

7. SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN (19 tiết)

Bài 77. Các đơn vị đo thời gian (2 tiết)

Bài 78. Cộng số đo thời gian (2 tiết)

Bài 79. Trừ số đo thời gian (1 tiết)

Bài 80. Nhân số đo thời gian (1 tiết)

Bài 81. Chia số đo thời gian (2 tiết)

Bài 82. Em làm được những gì? (2 tiết)

Kiểm tra giữa học kì 2 (1 tiết)

Bài 83. Vận tốc (2 tiết)

Bài 84. Quãng đường (2 tiết)

Bài 85. Thời gian (2 tiết)

Bài 86. Em làm được những gì? (2 tiết)

8. ÔN TẬP CUỐI NĂM (34 tiết)

Bài 87. Ôn tập số tự nhiên (2 tiết)

Bài 88. Ôn tập phân số (2 tiết)

Bài 89. Ôn tập số thập phân (2 tiết)

Bài 90. Ôn tập phép cộng, phép trừ (2 tiết)

Bài 91. Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiếp theo) (1 tiết)

Bài 92. Ôn tập phép nhân, phép chia (3 tiết)

Bài 93. Ôn tập phép nhân, phép chia (tiếp theo) (3 tiết)

Bài 94. Ôn tập hình phẳng và hình khối (2 tiết)

Bài 95. Ôn tập độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ, tiền Việt Nam (2 tiết)

Bài 96. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích (2 tiết)

Bài 97. Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích (tiếp theo) (3 tiết)

Bài 98. Ôn tập số đo thời gian, vận tốc, quãng đường, thời gian (2 tiết)

Bài 98. Ôn tập số đo thời gian, vận tốc, quãng đường, thời gian (tiếp theo)(2 tiết)

Bài 100. Ôn tập một số yếu tố xác suất (1 tiết)

Bài 101. Ôn tập một số yếu tố thống kê (2 tiết)

Bài 102. Thực hành và trải nghiệm (2 tiết)

Kiểm tra cuối năm (1 tiết)

2. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Tiếng Việt

Chủ điểm

Tuần

Nội dung dạy học

Tập một

1. KHUNG TRỜI TUỔI THƠ

1

Bài 1: Chiều dưới chân núi (4 tiết)

Đọc

Đọc Chiều dưới chân núi

Luyện từ câu

Từ đồng nghĩa

Viết

Bài văn tả phong cảnh

Bài 2: Quà tặng mùa (3 tiết)

Đọc

Đọc Quà tặng mùa

Nói nghe

Kể về một kỉ niệm đáng nhớ

Viết

Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh

2

Bài 3: Tiếng trưa (4 tiết)

Đọc

– Đọc Tiếng trưa

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Khung trời tuổi thơ

Luyện từ câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa

Viết

Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh

Bài 4: Rét ngọt (3 tiết)

Đọc

Đọc Rét ngọt

Luyện từ câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa

Viết

Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh

3

Bài 5: Quà sinh nhật (4 tiết)

Đọc

Đọc Quà sinh nhật

Luyện từ câu

Từ đa nghĩa

Viết

Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh

Bài 6: Tiếng vườn (3 tiết)

Đọc

Đọc Tiếng vườn

Nói nghe

Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi

Viết

Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh

4

Bài 7: Chớm thu (4 tiết)

Đọc

– Đọc Chớm thu

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Khung trời tuổi thơ

Luyện từ câu

Sử dụng từ điển

Viết

Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)

Bài 8: Ban mai (3 tiết)

Đọc

Đọc Ban mai

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ Tuổi thơ

Viết

Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh

2. CHỦ NHÂN

TƯƠNG LAI

5

Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi (4 tiết)

Đọc

Đọc Trạng nguyên nhỏ tuổi

Luyện từ câu

Luyện tập về từ đa nghĩa

Viết

Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh

Bài 2: Thư gửi các học sinh (3 tiết)

Đọc

Đọc Thư gửi các học sinh

Nói nghe

Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách

Viết

Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)

6

Bài 3: Nay em mười tuổi (4 tiết)

Đọc

– Đọc Nay em mười tuổi

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Chủ nhân tương lai

Luyện từ câu

Luyện tập về từ đa nghĩa

Viết

Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh

Bài 4: Cậu say toán học (3 tiết)

Đọc

Đọc Cậu say toán học

Luyện từ câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa

Viết

Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)

7

Bài 5: Lớp học trên đường (4 tiết)

Đọc

Đọc Lớp học trên đường

Luyện từ câu

Viết hoa thể hiện sự tôn trọng đặc biệt

Viết

Viết chương trình hoạt động

Bài 6: Luật Trẻ em (3 tiết)

Đọc

Đọc Luật Trẻ em

Nói nghe

Tranh luận theo chủ đề Bổn phận của trẻ em

Viết

Luyện tập viết chương trình hoạt động

8

Bài 7: Bức tranh đồng quê (4 tiết)

Đọc

– Đọc Bức tranh đồng quê

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Chủ nhân tương lai

Luyện từ câu

Luyện tập sử dụng từ điển

Viết

Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)

Bài 8: Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc (3 tiết)

Đọc

Đọc Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ Công dân

Viết

Viết báo cáo công việc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

9

Tiết 1

Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Mùa cơm mới

Tiết 2

Ôn luyện về từ đồng nghĩa

Tiết 3

Ôn luyện về từ đa nghĩa, viết hoa thể hiện sự tôn trọng đặc biệt

Tiết 4

Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn tả một cơn mưa

Tiết 5

Ôn luyện viết: Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam

Tiết 6 tiết 7

Đánh giá giữa học I (2 tiết)

Đọc

Đọc hiểu văn bản Những vai diễn thú vị

Viết

– Viết bài văn tả một đêm trăng đẹp

– Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,...) mà em biết

3. CHUNG SỐNG

YÊU THƯƠNG

10

Bài 1: Tết nhớ thương (4 tiết)

Đọc

Đọc Tết nhớ thương

Luyện từ câu

Đại từ

Viết

Luyện tập viết báo cáo công việc

Bài 2: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu (3 tiết)

Đọc

Đọc Mặn mòi vị muối Bạc Liêu

Nói nghe

Giới thiệu về một làng nghề

Viết

Bài văn kể chuyện sáng tạo

11

Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân (4 tiết)

Đọc

– Đọc Nụ cười mang tên mùa xuân

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Chung sống yêu thương

Luyện từ câu

Đại từ xưng hô

Viết

Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo

Bài 4: Mùa vừng (3 tiết)

Đọc

Đọc Mùa vừng

Luyện từ câu

Luyện tập về đại từ

Viết

Viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo

12

Bài 5: Trước ngày Giáng sinh (4 tiết)

Đọc

Đọc Trước ngày Giáng sinh

Luyện từ câu

Luyện tập về đại từ

Viết

Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)

Bài 6: Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh (3 tiết)

Đọc

Đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh

Nói nghe

Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ

Viết

Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo

13

Bài 7: Về ngôi nhà đang xây (4 tiết)

Đọc

– Đọc Về ngôi nhà đang xây

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Chung sống yêu thương

Luyện từ câu

Kết từ

Viết

Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)

Bài 8: Hãy lắng nghe (3 tiết)

Đọc

Đọc Hãy lắng nghe

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ Hạnh phúc

Viết

Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 2)

4. CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ

14

Bài 1: Tiếng rao đêm (4 tiết)

Đọc

Đọc Tiếng rao đêm

Luyện từ câu

Luyện tập về kết từ

Viết

Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)

Bài 2: Một ngày Đê Ba (3 tiết)

Đọc

Đọc Một ngày Đê Ba

Nói nghe

Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay cộng đồng

Viết

Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)

15

Bài 3: Ca dao về lễ hội (4 tiết)

Đọc

– Đọc Ca dao về lễ hội

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Cộng đồng gắn

Luyện từ câu

Luyện tập về kết từ

Viết

Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 2)

Bài 4: Ngày xuân Phố Cáo (3 tiết)

Đọc

Đọc Ngày xuân Phố Cáo

Luyện từ câu

Luyện tập về kết từ

Viết

Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 3)

16

Bài 5: Những thư (4 tiết)

Đọc

Đọc Những thư

Luyện từ câu

Luyện tập về đại từ và kết từ

Viết

Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình

Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng (3 tiết)

Đọc

Đọc Ngôi nhà chung của buôn làng

Nói nghe

Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng

Viết

Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình

17

Bài 7: Dáng hình ngọn gió (4 tiết)

Đọc

– Đọc Dáng hình ngọn gió

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Cộng đồng gắn

Luyện từ câu

Luyện tập sử dụng từ ngữ

Viết

Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 3)

Bài 8: Từ những cánh đồng xanh (3 tiết)

Đọc

Đọc Từ những cánh đồng xanh

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ Cộng đồng

Viết

Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

18

Tiết 1

Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Chiều thu quê hương

Tiết 2

Ôn luyện về từ đồng nghĩa, từ đa nghĩa

Tiết 3

Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ, đại từ

Tiết 4

Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật với những chi tiết sáng tạo

Tiết 5

Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã học trong chủ điểm “Cộng đồng gắn bó” bằng lời của một nhân vật trong truyện

Tiết 6 tiết 7

Đánh giá cuối học I (2 tiết)

Đọc

Đọc hiểu văn bản Câu chuyện của chim sẻ

Viết

– Viết bài văn tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi em ở vào một buổi trong ngày

– Viết bài văn kể lại câu chuyện “Câu chuyện của chim sẻ” bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện

Chủ điểm

Tuần

Nội dung dạy học

Tập hai

5. GIỮ MÃI

MÀU XANH

19

Bài 1: Điều diệu dưới những gốc anh đào (4 tiết)

Đọc

Đọc Điều kì diệu dưới những gốc anh đào

Luyện từ câu

Câu đơn và câu ghép

Viết

Bài văn tả người

Bài 2: Giờ Trái Đất (3 tiết)

Đọc

Đọc Giờ Trái Đất

Nói nghe

Thảo luận theo chủ đề môi trường xanh

Viết

Quan sát, tìm ý cho bài văn tả người

20

Bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây (4 tiết)

Đọc

– Đọc Mùa xuân em đi trồng cây

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Giữ mãi màu xanh

Luyện từ câu

Cách nối các vế trong câu ghép

Viết

Lập dàn ý cho bài văn tả người

Bài 4: Rừng xuân (3 tiết)

Đọc

Đọc Rừng xuân

Luyện từ câu

Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép

Viết

Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người

21

Bài 5: Bầy chim mùa xuân (4 tiết)

Đọc

Đọc Bầy chim mùa xuân

Luyện từ câu

Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép

Viết

Viết đoạn văn cho bài văn tả người

Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang (3 tiết)

Đọc

Đọc Thiên đường của các loài động vật hoang

Nói nghe

Trao đổi ý kiến với người thân Trồng và chăm sóc cây cối, vật nuôi

Viết

Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người

22

Bài 7: Lộc vừng mùa xuân (4 tiết)

Đọc

– Đọc Lộc vừng mùa xuân

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Giữ mãi màu xanh

Luyện từ câu

Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép

Viết

Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)

Bài 8: Dưới những tán xanh (3 tiết)

Đọc

Đọc Dưới những tán xanh

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ Môi trường

Viết

Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người

6. ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM

23

Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên (4 tiết)

Đọc

Đọc Sự tích con Rồng cháu Tiên

Luyện từ câu

Luyện tập về câu ghép

Viết

Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả người

Bài 2: Những con mắt của biển (3 tiết)

Đọc

Đọc Những con mắt của biển

Nói nghe

Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống

Viết

Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)

24

Bài 3: Ngàn lời sử xanh (4 tiết)

Đọc

– Đọc Ngàn lời sử xanh

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Đất nước ngàn năm

Luyện từ câu

Luyện tập về câu đơn và câu ghép

Viết

Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả người

Bài 4: Vịnh Hạ Long (3 tiết)

Đọc

Đọc Vịnh Hạ Long

Luyện từ câu

Biện pháp điệp từ, điệp ngữ

Viết

Viết bài văn tả người (Bài viết số 2)

25

Bài 5: Ông Trạng Nồi (4 tiết)

Đọc

Đọc Ông Trạng Nồi

Luyện từ câu

Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ

Viết

Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc

Bài 6: Một bản hùng ca (3 tiết)

Đọc

Đọc Một bản hùng ca

Nói nghe

Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh

Viết

Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc

26

Bài 7: Việt Nam (4 tiết)

Đọc

– Đọc Việt Nam

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Đất nước ngàn năm

Luyện từ câu

Dấu gạch ngang

Viết

Trả bài văn tả người (Bài viết số 2)

Bài 8: Tranh làng Hồ (3 tiết)

Đọc

Đọc Tranh làng Hồ

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ Đất nước

Viết

Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

27

Tiết 1

Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Tháng Năm

Tiết 2

Ôn luyện về câu đơn và câu ghép

Tiết 3

Ôn luyện về điệp từ, điệp ngữ và dấu gạch ngang

Tiết 4

Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn tả một thầy giáo hoặc giáo em yêu quý

Tiết 5

Ôn luyện viết đoạn văn: Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một ngày hội được tổ chức trường em

Tiết 6 tiết 7

Đánh giá giữa học II (2 tiết)

Đọc

Đọc hiểu văn bản Sự tích cây chuối

Viết

– Viết bài văn tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi

– Viết bài văn tả một người làm việc ở trường mà em quý mến

7. KHÚC CA

HOÀ BÌNH

28

Bài 1: đại dương trong xanh (4 tiết)

Đọc

Đọc đại dương trong xanh

Luyện từ câu

Luyện tập về dấu gạch ngang

Viết

Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện

Bài 2: Thành phố hoà bình (3 tiết)

Đọc

Đọc Thành phố hoà bình

Nói nghe

Nói về cuộc sống thanh bình

Viết

Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện

29

Bài 3: Bài ca Trái Đất (4 tiết)

Đọc

– Đọc Bài ca Trái Đất

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Khúc ca hoà bình

Luyện từ câu

Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ

Viết

Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện

Bài 4: Miền đất xanh (3 tiết)

Đọc

Đọc Miền đất xanh

Luyện từ câu

Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ

Viết

Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ

30

Bài 5: Những con hạc giấy (4 tiết)

Đọc

Đọc Những con hạc giấy

Luyện từ câu

Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối

Viết

Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ

Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi (3 tiết)

Đọc

Đọc Lễ hội đèn lồng nổi

Nói nghe

Thảo luận theo chủ đề Bạn mến thương

Viết

Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ

31

Bài 7: Theo chân Bác (4 tiết)

Đọc

– Đọc Theo chân Bác

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Khúc ca hoà bình

Luyện từ câu

Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn

Viết

Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc

Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (3 tiết)

Đọc

Đọc Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ Hoà bình

Viết

Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc

8. CHÂN TRỜI

RỘNG MỞ

32

Bài 1: Lời hứa (4 tiết)

Đọc

Đọc Lời hứa

Luyện từ câu

Viết tên người, tên địa lí nước ngoài

Viết

Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc

Bài 2: Chiền chiện bay lên (3 tiết)

Đọc

Đọc Chiền chiện bay lên

Nói nghe

Giới thiệu một địa điểm vui chơi

Viết

Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc

33

Bài 3: Thơ viết cho ngày mai (4 tiết)

Đọc

– Đọc Thơ viết cho ngày mai

– Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Chân trời rộng mở

Luyện từ câu

Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài

Viết

Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc

Bài 4: Bài ca về mặt trời (3 tiết)

Đọc

Đọc Bài ca về mặt trời

Luyện từ câu

Luyện tập sử dụng từ ngữ

Viết

Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)

34

Bài 5: Bên ngoài Trái Đất (4 tiết)

Đọc

Đọc Bên ngoài Trái Đất

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ Khám phá

Viết

Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc

Bài 6: Vào hạ (3 tiết)

Đọc

Đọc Vào hạ

Nói nghe

Chia sẻ theo chủ đề Điều em muốn nói

Viết

Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)

ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC

35

Tiết 1

Ôn luyện đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Tạm biệt lớp Năm

Tiết 2

Ôn luyện về từ vựng và điệp từ, điệp ngữ

Tiết 3

Ôn luyện về câu đơn và câu ghép, cách liên kết các câu trong đoạn văn và cách nối các vế trong câu ghép

Tiết 4

Ôn luyện viết bài văn: Viết bài văn tả một người làm việc ở trường em quý mến

Tiết 5

Ôn luyện viết đoạn văn: Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện mà em đã học trong năm học lớp Năm

Tiết 6 tiết 7

Đánh giá cuối học II (2 tiết)

Đọc

Đọc hiểu văn bản Vật kỉ niệm của những người bạn

Viết

– Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc thường gặp ở học sinh

– Viết bài văn tả một người bạn đã gắn bó với em trong những năm học ở trường tiểu học

3. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Tin học

Tổng Chủ biên kiêm chủ biên: Quách Tất Kiên

Đồng chủ biên: Phạm Thị Quỳnh Anh

Tác giả: Nguyễn Nhật Minh Đăng - Lê Tấn Hồng Hải - Trịnh Thanh Hải

I. Chương trình môn học

Trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, Tin học là môn học bắt buộc ở cấp tiểu học (từ lớp 3), trung học cơ sở. Tin học 5 là sự tiếp nối về những đổi mới về giáo dục tin học ở các lớp 3, 4.

II. Thời lượng

  • Tổng số 35 tiết (31 tiết học + 02 tiết ôn tập + 02 tiết kiểm tra định kì); mỗi tiết học 35 phút.
  • Nămhọc có 35 tuần (Học kì 1: 18 tuần; Học kì 2: 17 tuần); môn tin học thường được triển khai dạy học trong cả năm học với thời lượng 01 tiết học mỗi tuần.

III. Phân phối chương trình

Tuần

Tên bài học (số tiết)

1, 2

Bài 1. Máy tính có thể giúp em làm những việc gì? (2 tiết)

3, 4

Bài 2. Tìm kiếm thông tin trên website (2 tiết)

5, 6

Bài 3. Thông tin trong giải quyết vấn đề (2 tiết)

7, 8

Bài 4. Tổ chức lưu trữ và tìm kiếm tệp, thư mục trong máy tính (2 tiết)

9, 10

Bài 5. Bản quyền nội dung thông tin (2 tiết)

11, 12

Bài 6. Chỉnh sửa văn bản (2 tiết)

13, 14

Bài 7. Định dạng kí tự (2 tiết)

15

Ôn tập (1 tiết)

16

Kiểm tra học I (1 tiết)

17, 18,

19

Bài 8A. Thực hành tạo thiệp chúc mừng (3 tiết)

Bài 8B. Thực hành tạo sản phẩm thủ công theo video hướng dẫn (3 tiết)

20, 21

Bài 9. Cấu trúc tuần tự (2 tiết)

22, 23

Bài 10. Cấu trúc rẽ nhánh (2 tiết)

24, 25

Bài 11. Cấu trúc lặp (2 tiết)

26, 27

Bài 12. Viết chương trình để tính toán (2 tiết)

28, 29

Bài 13. Chạy thử chương trình (2 tiết)

30, 31

Bài 14. Viết kịch bản chương trình máy tính (2 tiết)

32, 33

Bài 15. Thực hành tạo chương trình theo kịch bản (2 tiết)

34

Ôn tập (1 tiết)

35

Kiểm tra học II (1 tiết)

* Lưu ý: các bài từ 8A và 8B là chủ đề con lựa chọn.

4. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Khoa học

Tên ch đề/ Tên bài

S tiết

Ni dung

Yêu cu cần đạt

Năng lực đặc thù

Năng lực chung

Phm cht

CH ĐỀ 1. CHT (17% ): 12 tiết 7 bài

Bài 1: Thành phần và vai trò của đất

2

- Thành phần của đất

- Vai trò của

đất

- Nêu được một số thành phần của đất.

- Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng.

- Năng lực (NL) nhận thức khoa học tự nhiên (KHTN): Nêu được một số thành phần của đất.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng.

- NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,…

Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất

3

Vấn đề ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất

- Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất và biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất.

- Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh cùng thực hiện.

- NL nhận thức KHTN: Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Nêu được biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất.

- NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,…

Trách nhiệm:

Tuyên truyền, vận động thực hiện bảo vệ môi trường đất.

Bài 3: Hỗn hợp

và dung dịch

3

- Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho.

- Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung dịch muối hoặc đường.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung dịch muối hoặc đường.

- NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thực hành và dọn dẹp sau thực hành,…

Bài 4: Sự biến

đổi của chất

3

- Sự biến đổi trạng thái

- Sự biến đổi

hoá học

- Nêu được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.

- Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất.

- Trình bày được một số ví dụ đơn giản, gần gũi với cuộc sống về biến đổi hoá học (ví dụ: đinh bị gỉ, giấy cháy, than cháy,...).

- NL nhận thức KHTN: Nêu được một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí; Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất; biến đổi hoá học.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Quan sát và đưa ra ví dụ về sự biến đổi trạng thái của chất,…

- NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi thảo luận về sự biến đổi của chất.

Bài 5: Ôn tập

1

CH ĐỀ 2. NĂNG LƯỢNG (17%): 12 tiết 7 bài

Bài 6: Năng lượng và vai trò của năng lượng

1

Vai trò của năng lượng

Trình bày được một số nguồn năng lượng thông dụng và việc sử dụng chúng trong cuộc sống hằng ngày.

- NL nhận thức KHTN: Kể được tên thành phần chính của không khí.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Quan sát và (hoặc) làm thí nghiệm,…

- NL vận dụng kiến thức, kĩ

- NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,…

Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ không khí,…

năng: Giải thích được vai trò của không khí đối với sự cháy.

Bài 7: Mạch

điện đơn giản

2

Mạch điện đơn giản

- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, công tắc và bóng đèn.

- Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp.

- NL nhận thức KHTN: Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng; Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn điện.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp.

- NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô chuẩn bị thí nghiệm và dọn dẹp sau thí nghiệm,…

Trách nhiệm: Tuyên truyền sử dụng an toàn điện.

Bài 8: Vật dẫn điện và vật cách điện

2

- Vật dẫn điện

- Vật cách

điện

- Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp.

- Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện.

- NL nhận thức KHTN: Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp.

- NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về việc sử dụng các vật liệu cách điện và dẫn điện.

Bài 9: Sử dụng năng lượng điện

1

Sử dụng năng lượng điện

- Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà.

- Đề xuất và trình bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng điện một cách

- NL nhận thức KHTN: Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đề xuất và trình bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm

- NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè và thầy cô trao đổi, thảo luận,..

Trách nhiệm: Tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện.

đơn giản, dễ nhớ (như dùng hình ảnh, sơ đồ,...) để vận động gia đình và cộng đồng cùng thực hiện.

năng lượng điện và thực hiện tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà.

Bài 10: Năng lượng chất đốt

2

- Một số nguồn năng lượng chất đốt

- Sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng chất đốt

- Nêu được một số nguồn năng lượng chất đốt.

- Nêu được vai trò của chúng trong đời sống và sản xuất.

- Trình bày được biện pháp phòng chống cháy, nổ, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.

- Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng chất đốt.

- NL nhận thức KHTN: Nêu được một số nguồn năng lượng chất đốt và vai trò.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Trình bày được biện pháp phòng chống cháy, nổ, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt; Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng chất đốt.

NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn trao đổi, thảo luận về năng lượng chất đốt.

Trách nhiệm: Tuyên truyền và thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.

Bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy

3

- Sử dụng năng lượng mặt trời

- Sử dụng năng lượng gió

- Sử dụng năng lượng nước chảy

- Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy.

- Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được (bằng những hình thức khác nhau) về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nêu trên.

- NL nhận thức KHTN: Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nêu trên.

NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi về sử dụng hiệu quả năng lượng mặt trời, gió và nước chảy.

Trách nhiệm: Tuyên truyền và thực hiện sử dụng năng lượng sạch.

Bài 12: Ôn tập

1

CH ĐỀ 3: THC VẬT ĐỘNG VẬT (15%): 10 tiết - 4 bài

Bài 13: Sự sinh sản ở thực vật hoa

3

Sự sinh sản của thực vật có hoa

- Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của thực vật có hoa.

- Xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.

- Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú được tên các bộ phận của hoa.

- Dựa trên sơ đồ nêu được vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả.

- NL nhận thức KHTN: Xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; nêu được vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.

NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về cơ quan sinh sản và sự sinh sản ở thực vật hoa.

Bài 14: Sự lớn lên và phát triển của thực vật

2

Sự lớn lên và phát triển của thực vật

- Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú được tên các bộ phận của hạt.

- Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được tên một số giai đoạn phát triển chính của cây con mọc lên từ hạt và cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ; trình bày được sự lớn lên của cây con.

- Nêu được ví dụ về cây con

- NL nhận thức KHTN: Trình bày được sự lớn lên của cây con; Nêu được ví dụ về cây con mọc ra từ lá, thân, rễ của một số thực vật có hoa.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được tên một số giai đoạn phát triển chính của cây con,...

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Trồng cây bằng hạt và

- NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự lớn lên và phát triển của thực vật.

Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ thực vật.

mọc ra từ thân, rễ, lá của một số thực vật có hoa.

- Thực hành: Trồng cây bằng hạt và trồng cây bằng thân (hoặc lá, rễ).

trồng cây bằng thân (hoặc lá,

rễ).

Bài 15: Sự sinh sản ở động vật

2

Sự sinh sản của động vật

- Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật.

- Nêu được tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con và các hình thức sinh sản của chúng qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video.

- NL nhận thức KHTN: Nêu được tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con và các hình thức sinh sản của động vật.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật.

- NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự sinh sản ở động vật.

Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ động vật.

Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật

2

Sự lớn lên và phát triển của động vật

- Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con; trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ.

- NL nhận thức KHTN: Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự lớn lên và phát triển của động vật.

Bài 17: Ôn tập

1

CH ĐỀ 4: VI KHUN (10%): 7 tiết 4 bài

Bài 18: Vi khuẩn quanh ta

1

Sự đa dạng

của vi khuẩn

Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường;

NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể

NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao

chúng sống ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác,... qua quan sát tranh ảnh, video.

nhìn thấy bằng mắt thường; chúng sống ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác,..

đổi, thảo luận về sự đa dạng của vi khuẩn.

Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm

3

Các vi khuẩn có ích được dùng trong chế biến thực phẩm

Trình bày được một đến hai ví dụ về việc sử dụng vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm.

- NL nhận thức KHTN: Trình bày được một hoặc hai ví dụ về việc sử dụng vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Thực hành làm sữa chua.

- NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về vi khuẩn có ích.

Bài 20: Một số bệnh do vi khuẩn gây ra

2

Một số bệnh do vi khuẩn có hại gây ra

Kể được tên một đến hai bệnh ở người do vi khuẩn gây ra; nêu được nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh.

- NL nhận thức KHTN: Kể được tên một hoặc hai bệnh ở người do vi khuẩn gây ra; nêu được nguyên nhân gây bệnh.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đưa ra được cách phòng tránh một số bệnh do vi khuẩn gây ra.

NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về vi khuẩn có hại.

Trách nhiệm: Tuyên truyền giữ vệ sinh để phòng tránh vi khuẩn gây bệnh.

Bài 21: Ôn tập

1

CH ĐỀ 5. CON NGƯỜI SC KHO (21%): 15 tiết 7 bài

Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữ

2

Đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ

- Phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ; thể hiện được thái độ và thực hiện sự tôn trọng các bạn cùng giới

và khác giới.

- NL nhận thức KHTN: Phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của nam và nữ.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ

NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về sự tôn trọng

Trách nhiệm:

Tuyên truyền

bình đẳng giới.

năng: Thể hiện được thái độ và thực hiện sự tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.

các bạn cùng giới và khác giới.

Bài 23: Sự sinh sản ở người

3

Quá trình hình thành cơ thể người

− Sử dụng được sơ đồ và một số thuật ngữ (trứng, tinh trùng, sự thụ tinh,...) để trình bày quá trình hình thành cơ thể người.

− Nêu được ý nghĩa của sự

sinh sản ở người.

- NL nhận thức KHTN: Sử dụng được sơ đồ và một số thuật ngữ (trứng, tinh trùng, sự thụ tinh,...) để trình bày quá trình hình thành cơ thể người; Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.

NL giao tiếp, hợp tác: cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về quá trình hình thành cơ thể người.

Trách nhiệm: Quan tâm, chăm sóc trẻ em, tuổi vị thành niên và tuổi già.

Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con người

3

Các giai đoạn phát triển của con người

Phân biệt được một số giai đoạn phát triển chính của con người (tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì, tuổi trưởng thành,...).

NL nhận thức KHTN: Phân biệt được một số giai đoạn phát triển chính của con người.

NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về các giai đoạn phát triển của con

người.

Trách nhiệm: Tuyên truyền tôn trọng, quan tâm chăm sóc trẻ em, tuổi vị thành niên và người cao tuổi.

Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì

3

Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì

- Nêu và thực hiện được những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.

- Giải thích được sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là ở tuổi dậy thì.

- Có ý thức và kĩ năng thực hiện vệ sinh cơ thể, đặc biệt là vệ sinh cơ quan sinh dục

ngoài.

- NL nhận thức KHTN: Nêu và thực hiện được những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Giải thích được sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là ở tuổi dậy thì.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ

năng: Có ý thức và kĩ năng

NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì.

Trách nhiệm: Quan tâm chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì; Tôn trọng và bình đẳng giới.

thực hiện vệ sinh cơ thể, đặc biệt là vệ sinh cơ quan sinh

dục ngoài.

Bài 26: Phòng

tránh bị xâm hại

3

Phòng tránh

bị xâm hại

- Nói được về cảm giác an toàn và quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại.

- Trình bày được những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.

- Lập được danh sách những người đáng tin cậy để được giúp đỡ khi cần.

- Đưa ra được yêu cầu giúp đỡ khi bản thân hoặc bạn bè có nguy cơ bị xâm hại.

- NL nhận thức KHTN: Nói được về cảm giác an toàn và quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Trình bày được những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Cách phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại; Lập được danh sách những người đáng tin cậy để được giúp đỡ khi cần.

NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về phòng tránh bị xâm hại.

Trách nhiệm:

Tuyên truyền phòng tránh bị xâm hại.

Bài 27: Ôn tập

1

CH ĐỀ 6. SINH VẬT MÔI TRƯỜNG (10%): 7 tiết 3 bài

Bài 28: Chức năng của môi trường

2

Vai trò của môi trường đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng

− Trình bày được các chức năng cơ bản của môi trường đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng:

+ Cung cấp chỗ ở, thức ăn và những nhu cầu sống thiết

yếu khác.

- NL nhận thức KHTN: Trình bày được các chức năng cơ bản của môi trường đối với sinh vật.

- NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về vai trò của môi trường đối với sinh vật.

Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ môi trường.

+ Nơi chứa đựng các chất thải do con người và sinh vật tạo ra trong quá trình sống.

+ Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ

bên ngoài.

Bài 29: Tác động của con người đến môi trường

4

Tác động của con người đến môi trường

- Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy con người có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

- Xây dựng được nội dung và sử dụng cách trình bày phù hợp như dùng hình ảnh, sơ đồ,... để vận động mọi người cùng sống hoà hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở địa phương.

- NL tìm hiểu môi trường xung quanh: Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy con người có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng: Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

- Xây dựng được nội dung và sử dụng cách trình bày phù hợp như dùng hình ảnh, sơ đồ,... để vận động mọi người cùng sống hoà hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở địa phương.

NL giao tiếp, hợp tác: Cùng bạn bè trao đổi, thảo luận về tác động của con người đến môi trường.

Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ môi trường.

Bài 30: Ôn tập

1

5. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Công nghệ

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập Tự do Hạnh phúc

BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 5

(Chân trời sáng tạo)

Nhóm tác giả: Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) Nguyễn Thị Hồng Chiếm – Lê Thị Mỹ Nga – Lê Thị Xinh

ĐỀ CƯƠNG TỔNG THỂ SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 5

I. CẤUTRÚC CÁC PHẦN TRONG SÁCH

  • Phần Công nghệ và đời sống: 18 tiết bài học + 1 tiết ôn tập (ÔT) + 1 tiết kiểm tra (KT) = 20 tiết
  • Phần Thủ công kĩ thuật: 11 tiết bài học + 2 tiết dự án (DA) + 1 tiết ÔT + 1 tiết KT = 15 tiết
  • Tổng cộng: 35 tiết

Bài đăng dạy thực nghiệm:

  • Bài 1: Vai trò của công nghệ (2 tiết) → Tên bài mới: Công nghệ trong đời sống.
  • Bài 4: Thực hành thiết kế sản phẩm công nghệ (2 tiết) → Tên bài mới: Thực hành thiết kế nhà đồ chơi.
  • Bài 5: Sử dụng điện thoại (2 tiết).
  • Bài 7: Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin (2 tiết).

II. NỘI DUNG CHI TIẾT

NỘI DUNG

Bài học

Dự án

Ôn tập

Kiểm tra

Tổng

PHẦN 1. CÔNG NGHỆ ĐỜI SỐNG

18

-

1

1

20

Bài 1. Công nghệ trong đời sống

1. Vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống

2. Những mặt trái khi sử dụng công nghệ Luyện tập – Vận dụng – Ghi nhớ

2

Bài 2. Nhà sáng chế

1. Vai trò của sáng chế

2. Một số nhà sáng chế

Luyện tập – Vận dụng – Ghi nhớ

3

Bài 3. Tìm hiểu thiết kế

1. Sự cần thiết của thiết kế sản phẩm

2. Các công việc chính của thiết kế sản phẩm

Luyện tập – Vận dụng – Ghi nhớ

3

Bài 4. Thực hành thiết kế nhà đồ chơi

I. Tìm hiểu mô hình nhà đồ chơi

II. Thực hành thiết kế nhà đồ chơi

1. Yêu cầu sản phẩm

2. Các bước thiết kế nhà đồ chơi

3. Trưng bày và đánh giá sản phẩm

Luyện tập – Vận dụng – Ghi nhớ

3

Bài 5. Sử dụng điện thoại

I. Tác dụng của điện thoại

II. Các bộ phận cơ bản của điện thoại

III. Một số biểu tượng cơ bản trên điện thoại

IV. Sử dụng điện thoại

1. Các số điện thoại cần ghi nhớ

2. Thực hiện cuộc gọi

Luyện tập – Vận dụng – Ghi nhớ

4

Bài 6. Sử dụng tủ lạnh

1. Tác dụng của tủ lạnh

2. Các khoang của tủ lạnh

3. Sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

4. Những biểu hiện bất thường của tủ lạnh

Luyện tập – Vận dụng – Ghi nhớ

3

Ôn tập Phần 1

1

Kiểm tra

1

PHẦN 2. THỦ CÔNG THUẬT

11

2

1

1

15

Bài 7. Lắp ráp hình xe điện chạy bằng pin

I. Tìm hiểu mô hình xe điện chạy bằng pin

II. Thực hành lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin

1. Yêu cầu sản phẩm

2. Chuẩn bị các chi tiết, bộ phận và dụng cụ

3. Thực hành lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin

4. Trưng bày và đánh giá sản phẩm

Luyện tập – Vận dụng – Ghi nhớ

4

Bài 8. hình máy phát điện gió

I. Cách tạo ra điện từ gió

II. Tìm hiểu mô hình máy phát điện gió

III. Thực hành lắp ráp mô hình máy phát điện gió

1. Yêu cầu sản phẩm

2. Chuẩn bị các chi tiết, bộ phận và dụng cụ

3. Lắp ráp mô hình máy phát điện gió

4. Trưng bày và đánh giá sản phẩm

Luyện tập – Vận dụng – Ghi nhớ

4

Bài 9. hình điện mặt trời

I. Cách tạo ra điện từ ánh sáng mặt trời

II. Tìm hiểu mô hình điện mặt trời

III. Thực hành lắp ráp mô hình điện mặt trời

1. Yêu cầu sản phẩm

2. Chuẩn bị các chi tiết, bộ phận và dụng cụ

3. Lắp ráp mô hình điện mặt trời

4. Trưng bày và đánh giá sản phẩm

Luyện tập – Vận dụng – Ghi nhớ

3

Dự án. Em làm hình xe chạy bằng năng lượng mặt trời

2

Ôn tập Phần 2

1

Kiểm tra

1

Tổng số tiết

29

2

2

2

35

6. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Lịch sử - Địa lí

7. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Đạo đức

8. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Mĩ thuật

9. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Âm nhạc

10. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Hoạt động trải nghiệm

11. Kế hoạch dạy học lớp 5 môn Giáo dục thể chất

Ngoài những kế hoạch bài giảng và giáo án giảng dạy, mời các bạn cùng tham khảo thêm Giải bài tập SGK:

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo

    Giáo án lớp 5

    Xem thêm