Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Công nghệ lớp 5 Chân trời sáng tạo

Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 5 Chân trời sáng tạo

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Công nghệ lớp 5 Chân trời sáng tạo được VnDoc.com đăng tải với mong muốn giúp thầy cô nhanh chóng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình tập huấn sách giáo khoa lớp 5 mới. Đây là tài liệu hữu ích dành cho giáo viên tham khảo.

Giải SGK lớp 5 Sách mới:

Đáp án tập huấn môn Công nghệ 5 sách Chân trời sáng tạo

Câu 1. Điểm mới nổi bật của chương trình giáo dục môn công nghệ 5?

A. Chương trình phù hợp điều kiện dạy học.
B. Chương trình dễ dạy cho giáo viên, dễ học cho học sinh.
C. Chương trình chú trọng phát triển phẩm chất và năng lưc cho học sinh.
D. Chương trình đa dạng nội dung.

Câu 2. Quan điểm biên soạn SGK môn công nghệ 5?

A. Phù hợp điều kiện dạy học.
B. Dễ dạy tổ chức dạy học cho giáo viên.
C. Vận dụng tiếp cận giáo dục STEM trong thiết kế dạy học và phát triển năng lực học sinh.
D. Đa dạng nội dung và tài liệu tham khảo.

Câu 3. Điểm mới nổi bật của SGK công nghệ 5 CTST là gì?

A. Giúp học sinh dễ học thuộc lòng nội dung các chủ đề.
B. Phát triển năng lực cho học sinh theo tiếp cận giáo dục STEM.
C. Phù hợp với chương trình giáo dục địa phương.
D. Phát triển nội dung các chủ đề theo nhu cầu học sinh.

Câu 4. Bản chất kĩ thuật, công nghệ trong SGK công nghệ 5 được thể hiện qua những điểm nào?

A. Chú trọng hình ảnh thật.
B. Tỉ lệ kênh hình và kênh chữ cân đối, phù hợp lứa tuổi học sinh .
C. Xuất hiện các thành phần của STEM trong nội dung.
D. Chú trọng cấu trúc sảm phẩm; quy trình lắp ráp; dụng cụ, vật liệu làm ra sản phẩm công nghệ phù hợp thực tế.

Câu 5. Cấu trúc của SGK công nghệ 5 gồm những phần nào?

A. Công nghệ và đời sống.
B. Thủ công kỹ thuật.
C. Đồ chơi dân gian.
D. Công nghệ và đời sống; Thủ công kỹ thuật.

Câu 6. Cấu trúc mỗi bài học của SGK công nghệ 5 được tích hợp các hoạt động sau:

A. Tạo động cơ học tập, khám phá kiến thức mới; củng cố đánh giá.
B. Tạo động cơ học tập, khám phá kiến thức mới; rèn luyện phát triển kỹ năng.
C. Tạo động cơ học tập, khám phá kiến thức mới, thực hành phát triển kỹ năng, luyện tập, vận dung và ghi nhớ.
D. Tạo động cơ học tập, khám phá kiến thức mới; luyện tập; ghi nhớ.

Câu 7. Mục đích chính của hoạt động khởi động trong SGK công nghệ 5 là gì?

A. Tạo động cơ và nhu cầu học tập tốt cho học sinh.
B. Khám phá kiến thức khoa học cho học sinh.
C. Phát triển kỹ năng vận dụng cho học sinh.
D. Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

Câu 8. Mục đích chính của hoạt động vận dụng trong SGK công nghệ 5 là gì?

A. Tạo động cơ học tập tốt cho học sinh.
B. Khám phá kiến thức mới cho học sinh.
C. Phát triển kỹ năng cho học sinh.
D. Phát triển năng lực cho học sinh.

Câu 9. Mục đích chính của hoạt động thực hành trong SGK Công nghệ 5 là gì?

A. Cung cấp kiến thức mới cho học sinh.
B. Rèn luyện phát triển kĩ năng cho học sinh.
C. Phát triển phẩm chất chủ yếu cho học sinh.
D. Phát triển năng lực công nghệ cho học sinh.

Câu 10. Khi sử dụng SGK công nghệ 5, giáo viên có thể thay đổi thứ tự mạch nội dung trong mỗi bài không? Vì sao?

A. Có thể thay đổi. Vì sách giáo khoa được biên soạn theo hướng mở.
B. Không thể thay đổi. Vì nội dung sách giáo khoa là pháp lệnh, bắt buộc phải theo.
C. Không thể thay đổi. Vì sẽ ảnh hưởng đến logic của mạch kiến thức và tiến trình phát triển năng lực cho học sinh.
D. Không thể thay đổi. Vì các hoạt động trong bài học của sách đã được biên soạn phù hợp với mọi đối tượng học sinh.

Xem thêm:

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo

    Dành cho Giáo Viên

    Xem thêm