Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 8 Bài 21: Phân thức đại số

Giải Toán 8 Kết nối tri thức Bài 21: Phân thức đại số tổng hợp đáp án cho các câu hỏi trong SGK Toán 8 Kết nối tri thức, giúp các em luyện giải Toán 8 và học tốt môn Toán hơn. Mời các em cùng tham khảo để nắm được nội dung bài học.

Bài 6.1 trang 7 Toán 8 tập 2 KNTT

Viết tử thức và mẫu thức của phân thức \frac{5x-2}{3}\(\frac{5x-2}{3}\)

Hướng dẫn giải

Tử thức: 5x-2

Mẫu thức: 3

Bài 6.2 trang 7 Toán 8 tập 2 KNTT

Trong các cặp phân thức sau, cặp phân thức nào có mẫu giống nhau?

a. \frac{-20x}{3y^{2}}\(\frac{-20x}{3y^{2}}\)\frac{4y}{5y^{2}}\(\frac{4y}{5y^{2}}\)

b. \frac{3x-1}{x^{2}+1}\(\frac{3x-1}{x^{2}+1}\)\frac{3x-1}{x+1}\(\frac{3x-1}{x+1}\)

c. \frac{x-1}{3x+6}\(\frac{x-1}{3x+6}\)\frac{x+1}{3(x+2)}\(\frac{x+1}{3(x+2)}\)

Hướng dẫn giải

Cặp phân thức nào có mẫu giống nhau là: \frac{x-1}{3x+6}\(\frac{x-1}{3x+6}\)\frac{x+1}{3(x+2)}\(\frac{x+1}{3(x+2)}\)

Bài 6.3 trang 7 Toán 8 tập 2 KNTT

Các kết luận sau đây đúng hay sai? Vì sao?

a)\frac{-6}{-4y}\(\frac{-6}{-4y}\)=\frac{3y}{2y^{2}}\(\frac{3y}{2y^{2}}\)

b)\frac{x+3}{5}\(\frac{x+3}{5}\)=\frac{x^{2}+3x}{5x}\(\frac{x^{2}+3x}{5x}\)

c)\frac{3x(4x+1)}{16x^{2}-1}\(\frac{3x(4x+1)}{16x^{2}-1}\)=\frac{-3x}{1-4x}\(\frac{-3x}{1-4x}\)

Hướng dẫn giải

a) Đây là kết luộn đúng vì: -6.2y^{2}\(-6.2y^{2}\)=-3y4y\(-3y4y\)

b) Đây là kết luận đúng vì: 5x(x+3)\(5x(x+3)\)=5(x^{2}+3x)\(5(x^{2}+3x)\)=5x^{2}+15x\(5x^{2}+15x\)

c) Đây là kết luận đúng vì: 3x(4x+1)(1-4x)\(3x(4x+1)(1-4x)\)=3x(1-16x^{2})\(3x(1-16x^{2})\)=-3x(16x^{2}-1)\(-3x(16x^{2}-1)\)

Bài 6.4 trang 7 Toán 8 tập 2 KNTT

Viết điều kiện xác định của phân thức \frac{x^{2}+x+2}{x+2}\(\frac{x^{2}+x+2}{x+2}\). Tính giá trị của phân thức trên lần lượt tại x=0\(x=0\), x=1\(x=1\), x=2\(x=2\)

Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định của phân thức là: x+2\neq 0\(x+2\neq 0\) => x\neq -2\(x\neq -2\)

Với x=0\(x=0\) => Giá trị của phân thức là: \frac{0^{2}+0+2}{0+2}\(\frac{0^{2}+0+2}{0+2}\)=-1

Với x=1\(x=1\) => Giá trị của phân thức là: \frac{1^{2}+1+2}{1+2}\(\frac{1^{2}+1+2}{1+2}\)=0

Với x=2\(x=2\) => Giá trị của phân thức là; \frac{2^{2}+2+2}{2+2}\(\frac{2^{2}+2+2}{2+2}\)=1

Bài 6.5 trang 7 Toán 8 tập 2 KNTT

Cho A là một đa thức khác 0 tùy ý. Hãy giải thích vì sao \frac{0}{A}\(\frac{0}{A}\)=0\(0\)\frac{A}{A}\(\frac{A}{A}\)=1\(1\)

Hướng dẫn giải

\frac{0}{A}\(\frac{0}{A}\)=0\(0\) vì số 0 chia cho một số bất kì khác 0 thì thương cũng bằng 0

\frac{A}{A}\(\frac{A}{A}\)=1\(1\) vì A=A

Bài 6.6 trang 7 Toán 8 tập 2 KNTT

Một ô tô chạy với vận tốc là x (km/h)

a) Viết biểu thức biểu thị thời gian ô tô (tính bằng giờ) chạy hết quãng đường 120 km

b) Tính thời gian ô tô đi được 120 km trong trường hợp vận tốc của ô tô là 60km/h

Hướng dẫn giải

a) Thời gian ô tô chạy hết quãng đường 120 km là: t=\frac{120}{x}\(t=\frac{120}{x}\)

b) Thời gian ô tô đi được 120 km trong trường hợp vận tốc của ô tô là 60km/h là: t=\frac{120}{60}\(t=\frac{120}{60}\)= 2\(2\) (giờ)

-------------------------------------

Ngoài Giải Toán 8 bài 21 Phân thức đại số KNTT, mời các bạn tham khảo thêm Đề thi giữa kì 2 lớp 8 hay Đề thi học kì 2 lớp 8 để giúp các bạn học sinh học tốt hơn.

Bài tiếp theo: Giải Toán 8 Kết nối tri thức Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 8 Kết nối tri thức

    Xem thêm