Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 8 trang 12 tập 2 Kết nối tri thức

Giải Toán 8 trang 12 Tập 2 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2 trang 12.

Bài 6.8 trang 12 Toán 8 tập 2 Kết nối

Tìm đa thức thích hợp thay cho dấu "?".

\frac{y-x}{4-x}=\frac{?}{x-4}\(\frac{y-x}{4-x}=\frac{?}{x-4}\)

Hướng dẫn giải:

Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta có:

\frac{y-x}{4-x}=\frac{-(y-x)}{-(4-x)}=\frac{\textbf{x - y}}{x-4}\(\frac{y-x}{4-x}=\frac{-(y-x)}{-(4-x)}=\frac{\textbf{x - y}}{x-4}\)

Bài 6.9 trang 12 Toán 8 tập 2 Kết nối

Rút gọn các phân thức sau:

a) \frac{5x+10}{25x^2+50}\(\frac{5x+10}{25x^2+50}\)

b) \frac{45x\left(3-x\right)}{15x\left(x-3\right)^3}\(\frac{45x\left(3-x\right)}{15x\left(x-3\right)^3}\)

c) \frac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)}\(\frac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)}\)

Hướng dẫn giải:

Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta có:

a) \frac{5x+10}{25x^2+50} = \frac{5(x+2)}{25(x^2+2)}= \frac{x+2}{5(x^2+2)}\(\frac{5x+10}{25x^2+50} = \frac{5(x+2)}{25(x^2+2)}= \frac{x+2}{5(x^2+2)}\)

b) \frac{45x\left(3-x\right)}{15x\left(x-3\right)^3} = \frac{-3.15x\left(x-3\right)}{15x\left(x-3\right)^3}=\frac{-3}{\left(x-3\right)^2}\(\frac{45x\left(3-x\right)}{15x\left(x-3\right)^3} = \frac{-3.15x\left(x-3\right)}{15x\left(x-3\right)^3}=\frac{-3}{\left(x-3\right)^2}\)

c) \frac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)} = \frac{(x^2-1)(x^2-1)}{\left(x+1\right)(x+1)(x^2-x+1)}\(\frac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)} = \frac{(x^2-1)(x^2-1)}{\left(x+1\right)(x+1)(x^2-x+1)}\)

= \frac{(x-1)(x+1)(x-1)(x+1)}{\left(x+1\right)(x+1)(x^2-x+1)}\(= \frac{(x-1)(x+1)(x-1)(x+1)}{\left(x+1\right)(x+1)(x^2-x+1)}\)

= \frac{(x-1)^2}{x^2-x+1}\(= \frac{(x-1)^2}{x^2-x+1}\)

Bài 6.10 trang 12 Toán 8 tập 2 Kết nối

Cho phân thức P=\frac{x+1}{x^2-1}\(P=\frac{x+1}{x^2-1}\).

a) Rút gọn phân thức đã cho, kí hiệu Q là phân thức nhận được.

b) Tính giá trị của P và Q tại x = 11. So sánh hai kết quả đó.

Hướng dẫn giải:

a) Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta có:

\frac{x+1}{x^2-1} = \frac{x+1}{(x-1)(x+1)}= \frac{1}{x-1}\(\frac{x+1}{x^2-1} = \frac{x+1}{(x-1)(x+1)}= \frac{1}{x-1}\)

Vậy Q= \frac{1}{x-1}\(Q= \frac{1}{x-1}\)

b) Giá trị của phân thức P tại x = 11 là:

P=\frac{11+1}{11^2-1} =\frac{12}{120}=\frac{1}{10}\(P=\frac{11+1}{11^2-1} =\frac{12}{120}=\frac{1}{10}\)

Giá trị của phân thức Q tại x = 11 là:

Q= \frac{1}{11-1} = \frac{1}{10}\(Q= \frac{1}{11-1} = \frac{1}{10}\)

Vậy giá trị của biểu thức P bằng giá trị của biểu thức Q tại x = 11.

Bài 6.11 trang 12 Toán 8 tập 2 Kết nối

Tìm a sao cho hai phân thức sau bằng nhau:

\frac{5x}{x+1}\(\frac{5x}{x+1}\)\frac{ax\left(x-1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}\(\frac{ax\left(x-1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}\)

Hướng dẫn giải:

Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta có:

\frac{ax\left(x-1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)} = \frac{-ax\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}= \frac{-ax}{x+1}\(\frac{ax\left(x-1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)} = \frac{-ax\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}= \frac{-ax}{x+1}\)

Vậy để hai phân thức bằng nhau thì:

\frac{5x}{x+1}=\frac{-ax}{x+1}\(\frac{5x}{x+1}=\frac{-ax}{x+1}\)

Do đó a = – 5.

Bài 6.12 trang 12 Toán 8 tập 2 Kết nối

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) \frac{1}{x^3-8}\(\frac{1}{x^3-8}\)\frac{3}{4-2x}\(\frac{3}{4-2x}\)

b) \frac{x}{x^2-1}\(\frac{x}{x^2-1}\)\frac{1}{x^2+2x+1}\(\frac{1}{x^2+2x+1}\)

Hướng dẫn giải:

a) \frac{1}{x^3-8}\(\frac{1}{x^3-8}\)\frac{3}{4-2x}\(\frac{3}{4-2x}\)

• Ta có: x3 – 8 = (x – 2)(x2 + 2x + 4)

4 – 2x = 2(2 – x)

• MTC: 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

• Nhân tử chung của x3 – 8 là:

[2(x – 2)(x2 + 2x + 4)] : (x3 – 8) = 2

• Nhân tử chung của 4 - 2x là:

[2(x – 2)(x2 + 2x + 4)] : (4 – 2x) = – (x2 + 2x + 4)

• Nhân cả tử và mẫu của hai phân thức với nhân tử chung, ta có:

\frac{1}{x^3-8} =\frac{2}{2(x-2)(x^2+2x+4)}\(\frac{1}{x^3-8} =\frac{2}{2(x-2)(x^2+2x+4)}\)

\frac{3}{4-2x} =\frac{-3(x^2+2x+4)}{2(x-2)(x^2+2x+4)}\(\frac{3}{4-2x} =\frac{-3(x^2+2x+4)}{2(x-2)(x^2+2x+4)}\)

b) \frac{x}{x^2-1}\(\frac{x}{x^2-1}\)\frac{1}{x^2+2x+1}\(\frac{1}{x^2+2x+1}\)

• Ta có: x2 – 1 = (x – 1)(x + 1)

x2 + 2x + 1 = (x + 1)2

• MTC: (x – 1)(x + 1)2

• Nhân tử chung của x2 – 1 là:

[(x – 1)(x + 1)2 ] : (x2 – 1) = x + 1

• Nhân tử chung của x2 + 2x + 1 là:

[(x – 1)(x + 1)2] : (x2 + 2x + 1) = x – 1

• Nhân cả tử và mẫu của hai phân thức với nhân tử chung, ta có:

\frac{x}{x^2-1} = \frac{x}{(x-1)(x+1)}=\frac{x(x+1)}{(x-1)(x+1)^2}\(\frac{x}{x^2-1} = \frac{x}{(x-1)(x+1)}=\frac{x(x+1)}{(x-1)(x+1)^2}\)

\frac{1}{x^2+2x+1}= \frac{1}{(x+1)^2}=  \frac{x-1}{(x-1)(x+1)^2}\(\frac{1}{x^2+2x+1}= \frac{1}{(x+1)^2}= \frac{x-1}{(x-1)(x+1)^2}\)

Bài 6.13 trang 12 Toán 8 tập 2 Kết nối

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) \frac{1}{x+2};\frac{x+1}{x^2-4x+4}\(\frac{1}{x+2};\frac{x+1}{x^2-4x+4}\)\frac{5}{2-x}\(\frac{5}{2-x}\)

b) \frac{1}{3x+3y};\frac{2x}{x^2-y^2}\(\frac{1}{3x+3y};\frac{2x}{x^2-y^2}\)\frac{x^2-xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}\(\frac{x^2-xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

Hướng dẫn giải:

a) \frac{1}{x+2};\frac{x+1}{x^2-4x+4}\(\frac{1}{x+2};\frac{x+1}{x^2-4x+4}\)\frac{5}{2-x}\(\frac{5}{2-x}\)

• Ta có: x2 – 4x + 4 = (x – 2)2

• MTC: (x + 2)(x – 2)2

Vậy \frac{1}{x+2} =\frac{(x-2)^2}{(x+2)(x-2)^2} =\frac{x^2+4x+4}{(x+2)(x-2)^2}\(\frac{1}{x+2} =\frac{(x-2)^2}{(x+2)(x-2)^2} =\frac{x^2+4x+4}{(x+2)(x-2)^2}\)

\frac{x+1}{x^2-4x+4} =\frac{x+1}{(x-2)^2}=\frac{(x+1)(x+2)}{(x+2)(x-2)^2}\(\frac{x+1}{x^2-4x+4} =\frac{x+1}{(x-2)^2}=\frac{(x+1)(x+2)}{(x+2)(x-2)^2}\)

\frac{5}{2-x} = \frac{-5}{x-2}=\frac{-5(x+2)(x-2)}{(x+2)(x-2)^2}\(\frac{5}{2-x} = \frac{-5}{x-2}=\frac{-5(x+2)(x-2)}{(x+2)(x-2)^2}\)

b) \frac{1}{3x+3y};\frac{2x}{x^2-y^2}\(\frac{1}{3x+3y};\frac{2x}{x^2-y^2}\)\frac{x^2-xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}\(\frac{x^2-xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

• Ta có: 3x + 3y = 3(x + y)

x2 – y2 = (x – y)(x + y)

x2 – 2xy + y2 = (x – y)2

• MTC: 3(x + y)(x – y)2

Vậy \frac{1}{3x+3y}=\frac{1}{3(x+y)}=\frac{(x-y)^2}{3(x+y)(x-y)^2}\(\frac{1}{3x+3y}=\frac{1}{3(x+y)}=\frac{(x-y)^2}{3(x+y)(x-y)^2}\)

\frac{2x}{x^2-y^2} =\frac{2x}{(x-y)(x+y)}=\frac{6x(x-y)}{3(x+y)(x-y)^2}\(\frac{2x}{x^2-y^2} =\frac{2x}{(x-y)(x+y)}=\frac{6x(x-y)}{3(x+y)(x-y)^2}\)

\frac{x^2-xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}  = \frac{3(x+y)(x^2-xy+y^2)}{3(x+y)(x-y)^2}\(\frac{x^2-xy+y^2}{x^2-2xy+y^2} = \frac{3(x+y)(x^2-xy+y^2)}{3(x+y)(x-y)^2}\)

Bài 6.14 trang 12 Toán 8 tập 2 Kết nối

Cho hai phân thức \frac{9x^{^2}+3x+1}{27x^{^3}-1}\(\frac{9x^{^2}+3x+1}{27x^{^3}-1}\)\frac{x^{^2}-4x}{16-x^{^2}}\(\frac{x^{^2}-4x}{16-x^{^2}}\)

a) Rút gọn hai phân thức đã cho.

b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức nhận được ở câu a.

Hướng dẫn giải:

a) Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta có:

\frac{9x{^2}+3x+1}{27x{^3}-1} =\frac{9x{^2}+3x+1}{(3x-1)(9x{^2}+3x+1)} =\frac{1}{3x-1}\(\frac{9x{^2}+3x+1}{27x{^3}-1} =\frac{9x{^2}+3x+1}{(3x-1)(9x{^2}+3x+1)} =\frac{1}{3x-1}\)

\frac{x{^2}-4x}{16-x{^2}}=\frac{-x(x-4)}{x^2-16} =\frac{-x(x-4)}{(x-4)(x+4)} =\frac{-x}{x+ 4}\(\frac{x{^2}-4x}{16-x{^2}}=\frac{-x(x-4)}{x^2-16} =\frac{-x(x-4)}{(x-4)(x+4)} =\frac{-x}{x+ 4}\)

b) Quy đồng hai phân thức \frac{1}{3x-1}\(\frac{1}{3x-1}\)\frac{-x}{x+ 4}\(\frac{-x}{x+ 4}\)

• MTC: (3x – 1)(x + 4)

Vậy \frac{1}{3x-1} =\frac{x+4}{(3x-1)(x+4)}\(\frac{1}{3x-1} =\frac{x+4}{(3x-1)(x+4)}\)

\frac{-x}{x+ 4}  =\frac{-x(3x-1)}{(3x-1)(x+4)}\(\frac{-x}{x+ 4} =\frac{-x(3x-1)}{(3x-1)(x+4)}\)

-----------------------------------------------

Lời giải Toán 8 trang 12 Tập 2 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Giải Toán 8 Kết nối tri thức Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 8 Kết nối tri thức

    Xem thêm