Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 8 Luyện tập chung trang 55

Giải Toán 8 Luyện tập chung trang 55 được VnDoc tổng hợp và đăng tải sau đây bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2, giúp các em luyện giải Toán 8 và học tốt môn Toán hơn. Mời các em cùng tham khảo để nắm được nội dung bài học.

Bài 7.36 trang 56 Toán 8 tập 2 KNTT

Cho hai hàm số y=2x-1\(y=2x-1\)y=-x+2\(y=-x+2\)

a) Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho

b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên

Hướng dẫn giải

a) Đồ thị hàm số y=2x-1\(y=2x-1\) là một đường thẳng đi qua hai điểm là (0;-1) và (\frac{1}{2};0\(\frac{1}{2};0\))

Đồ thị hàm số y=-x+2\(y=-x+2\) là một đường thẳng đi qua hai điểm là (0;2) và (2;0)

Bài 7.36

b) Phương trình hoành độ của hai hàm số là

2x-1=-x+2\(2x-1=-x+2\)

3x=3\(3x=3\)

x=1\(x=1\)

Thay x=1\(x=1\) vào hàm số y=2x-1\(y=2x-1\) => y=1\(y=1\)

Vậy tọa đô giao điểm của hai đồ thị trên là điểm A (1;1)

Bài 7.37 trang 56 Toán 8 tập 2 KNTT

Cho hàm số bậc nhất y=(3-m)x+2m+1\(y=(3-m)x+2m+1\)

Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là:

a) Đường thẳng đi qua điểm (1;2)

b) Đường thẳng cắt đường thẳng y=x+1\(y=x+1\) tại một điểm nằm trên trục tung

Hướng dẫn giải

a) Vì đồ thị đi qua điểm (1;2) nên ta có: 2=(3-m).1+2m+1\(2=(3-m).1+2m+1\) => 2=3-m+2m+1\(2=3-m+2m+1\) => m=-2\(m=-2\)

b) Vì đường thẳng cắt đường thẳng y=x+1\(y=x+1\) tại một điểm nằm trên trục tung khi a\neq a\(a\neq a'\)b=b\(b=b'\)

=> 3-m\neq 0\(3-m\neq 0\)2m+1=1\(2m+1=1\) => m\neq 3\(m\neq 3\)m=0\(m=0\) => m=0\(m=0\)

Bài 7.38 trang 56 Toán 8 tập 2 KNTT

Cho đồ thị của một hàm số bậc nhất y=f(x)\(y=f(x)\) như Hình 7.18

Hãy giải các phương trình sau:

Bài 7.36

a) f(x)=70\(f(x)=70\)

b) f(x)=95\(f(x)=95\)

c) f(x)=0\(f(x)=0\)

Hướng dẫn giải

a) f(x)=70\(f(x)=70\) => x=30\(x=30\)

b) f(x)=95\(f(x)=95\) => x=55\(x=55\)

c) f(x)=0\(f(x)=0\) => x=-40\(x=-40\)

Bài 7.39 trang 56 Toán 8 tập 2 KNTT

Giá cước taxi của một hãng xe taxi khi quãng đường di chuyển x (km) trong khoảng từ trên 1km đến 30km được cho bởi công thức sau:

T(x)=10000+13600.(x-1)\(T(x)=10000+13600.(x-1)\) (đồng)

a) Tính số tiền phải trả khi xe di chuyển 20 km

b) Nếu một hành khách phải trả 200 400 đồng thì hành khách đó đã di chuyển bao nhiêu kilô mét

Hướng dẫn giải

a) Số tiền phải trả khi xe di chuyển 20 km là: T(x)=10000+13600.(20-1)=268400\(T(x)=10000+13600.(20-1)=268400\) (đồng)

b) Nếu một hành khách phải trả 200 400 đồng thì hành khách đó đã di chuyển: 200400=10000+13600.(x-1)=268400\(200400=10000+13600.(x-1)=268400\)

=> x=15\(x=15\)(km)

Bài 7.40 trang 56 Toán 8 tập 2 KNTT

Trong lí thuyết tài chính, giá trị sổ sách là giá trị của một tài sản mà công ty sử dụng để xây dựng bảng cân đối kế toán của mình. Một số công ty khấu hao tài sản của họ bằng cách sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để giá trị của tài sản giảm một lượng cố định mỗi năm. Mức suy giảm phụ thuộc vào thời gian sử dụng hữu ích mà công ty đặt tài sản đó

Giả sử một công ty vừa mua một chiếc máy photocopy mới với giá 18 triệu đồng. Công ty lựa chọn cách tính khấu hao chiếc máy photocopy này theo phương pháp khấu hao đường thẳng trong thời gian 3 năm, tức là mỗi năm giá trị của chiếc máy photocopy sẽ giảm 18:3=6\(18:3=6\) triệu đồng.

a) Viết hàm số bậc nhất biểu thị giá trị sổ sách V(x) của máy photocopy dưới dạng một hàm số theo thời gian sử dụng x (năm) của nó

b) Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y=V(x)\(y=V(x)\)

c) Giá trị sổ sách của máy photocopy sau 2 năm sử dụng là bao nhiêu

d) Sau thời gian sử dụng là bao lâu thì máy photocopy có giá trị sổ sách là 9 triệu đồng.

-------------------------------------

Ngoài Giải Toán 8 Luyện tập chung trang 55 KNTT tập 2, mời các bạn tham khảo thêm Đề thi giữa kì 2 lớp 8 hay Đề thi học kì 2 lớp 8 để giúp các bạn học sinh học tốt hơn.

Bài tiếp theo: Giải Toán 8 Bài tập cuối chương 7

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 8 Kết nối tri thức

    Xem thêm