Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của Axit cacboxylic

Chuyên đề Hóa học lớp 11: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của Axit cacboxylic được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 11 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Lý thuyết: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của Axit cacboxylic

I. Phương pháp giải

Nắm rõ cách gọi tên, cách viết đồng phân.

- Tên thay thế: tên axit = axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + “oic” (đánh số từ nhóm chức)

- Tên thông thường: Xuất phát từ nguồn gốc tìm ra chúng

II. Ví dụ

Bài 1: Viết đồng phân axit cacboxylic của C4H8O2 và C5H10O2 . Gọi tên các đồng phân.

Trả lời

* Đồng phân của C4H8O2 :CH3CH2CH2COOH (butanoic); CH3CH2(CH3)COOH (2-metyl propanoic)

* Đồng phân của C5H10O2:CH3CH2CH2CH2COOH (axit pentanoic); CH3CH2CH(CH3)COOH (axit 2-metylbutanoic); CH3CH(CH3)CH2COOH (axit 3-metylbutanoic); CH3C(CH3)2COOH (axit 2,2-đimetylpropanoic)

Bài 2: Viết CTCT của các chất sau:

(1) Axit stearic; (2) Axit n-butiric; (3) Axit pentanoic; (4) Axit lactic; (5) Axit oleic; (6) Axit propenoic.

Trả lời

(1) C17H35COOH; (2) CH3CH2CH2COOH; (3) CH3CH2CH2CH2COOH;

(4) CH3CH(OH)COOH; (5) C17H33COOH; (6) CH3CH3COOH

Trong phần chuyên đề trên đây chúng ta có thể hiểu biết thêm về Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của Axit cacboxylic gồm có các đồng đẳng và cách gọi tên của các axit cacboxylic

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Hóa học 11: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của Axit cacboxylic. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Giải bài tập Vật Lí 11, Tài liệu học tập lớp 11VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Chuyên đề Hóa học 11

    Xem thêm