Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán lớp 4 VNEN bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân

Giải Toán lớp 4 VNEN bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số tận cùng là chữ số 0 - Sách VNEN toán 4 tập 1 trang 83 bao gồm chi tiết lời giải cho từng bài tập giúp các em học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải Toán Chương 2.

A. Hoạt động cơ bản bài 34 Toán lớp 4 VNEN

1. Chơi trò chơi "Tính nhanh"

Có các thẻ, mỗi thẻ yêu cầu tính giá trị của một biểu thức.

Vận dụng tính chất giao hoán hoặc tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.

Ví dụ mẫu:

· 15 + 74 + 85 = (15 + 85) + 74 = 100+ 74 = 174

· 635 + 100 + 900 = 635 + (100 + 900) = 635 + 1000 = 1635

· 743 + 200 + 57 = (743 + 57) + 200 = 800 + 200 = 1000

2. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng

Trả lời:

a

b

c

(a x b) x c

a x (b x c)

3

2

4

(3 x 2) x 4 =6 x 4= 24

3 x (2 x 4) = 3 x 8 = 24

5

3

2

(5 x 3) x 2 = 15 x 2 = 30

5 x (3 x 2) = 5 x 6 = 30

2

10

3

(2 x 10) x 3 = 20 x 3 = 60

2 x (10 x 3) = 2 x 30 = 60

b. Giá trị của (a x b) x c = a x (b x c)

c. Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhau.

3. Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp:

a. (3 x 5) x 2 = 3 x (.... x ....)

b. (5 x 2) x 7 = .... x (2 x 7)

Trả lời:

a. (3 x 5) x 2 = 3 x (5 x 2)

b. (5 x 2) x 7 = 5 x (2 x 7)

B. Hoạt động thực hành bài 34 Toán lớp 4 VNEN

Câu 1: Trang 84 VNEN toán 4 tập 1

Không thực hiện phép tính, nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau:

Tính chất kết hợp của phép nhân

Đáp án và hướng dẫn giải

Tính chất kết hợp của phép nhân

Câu 2: Trang 85 VNEN toán 4 tập 1

Tính bằng hai cách theo mẫu:

4 x 5 x 3

5 x 2 x 6

2 x 5 x 4

7 x 4 x 5

Đáp án và hướng dẫn giải

Biểu thức

Cách 1 : (a x b) x c

Cách 2: a x (b x c)

4 x 5 x 3

(4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60

4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60

5 x 2 x 6

(5 x 2) x 6 = 10 x 6 = 60

5 x (2 x 6) = 5 x 12 = 60

2 x 5 x 4

(2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40

2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40

7 x 4 x 5

(7 x 4) x 5 = 28 x 5 = 140

7 x (4 x 5) = 7 x 20 = 140

Câu 3: Trang 85 VNEN toán 4 tập 1

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

17 x 5 x 2

2 x 36 x 5

123 x 20 x 5

50 x 71 x 2

50 x 2 x 41

5 x 7 x 4 x 2

Đáp án và hướng dẫn giải

17 x 5 x 2 = 17 x (5 x 2) = 17 x 10 = 170

2 x 36 x 5 = (2 x 5) x 36 = 10 x 36 = 360

123 x 20 x 5 = 123 x ( 20 x 5) = 123 x 100 = 12300

50 x 71 x 2 = (50 x 2) x 71 = 100 x 71 = 7100

50 x 2 x 41 = (50 x 2) x 41 = 100 x 41 = 4100

5 x 7 x 4 x 2 = (5 x 2) x (4 x 7) = 10 x 28 = 280

Câu 4: Trang 85 VNEN toán 4 tập 1

Tính:

28 x 40

450 x 80

15 x 300

510 x 200

Đáp án và hướng dẫn giải

28 x 40 = 1120

450 x 80 = 36000

15 x 300 = 4500

510 x 200 = 102000

Câu 5: Trang 85 VNEN toán 4 tập 1

Giải bài toán sau bằng hai cách

Có 8 ô tô chở hàng. Mỗi ô tô chở 4 kiện hàng. Mỗi kiện hàng chứ 25 ấm điện. Hỏi 8 ô tô đó chở bao nhiêu ấm điện?

Đáp án và hướng dẫn giải

Cách 1:

8 ô tô chở số kiện hàng là: 8 x 4 = 32 (kiện hàng)

Vậy 8 ô tô chở số ấm điện là: 32 x 25 = 800 (ấm điện)

Đáp số: 800 ấm điện

Cách 2:

Mỗi ô tô chở số ấm điện là: 4 x 25 = 100 (ấm điện)

Vậy 8 ô tô chở số ấm điện là: 100 x 8= 800 (ấm điện)

Đáp số: 800 ấm điện

C. Hoạt động ứng dụng bài 34 Toán lớp 4 VNEN

Câu 1: Trang 85 VNEN toán 4 tập 1

Nhìn nhanh, đặt bài toán rồi giải bài toán đó

(hình trang 85 sgk)

Đáp án và hướng dẫn giải

Bài toán:

Một thùng cát tông có 50 gói đường tinh luyện. Mỗi gói đường nặng 2kg. Hỏi thùng đó có tất cả bao nhiêu kg đường?

Bài giải:

Thùng đó có tất cả số kg đường là:

50 x 2 = 100 (kg)

Đáp số: 100 kg

D. Lý thuyết Tính chất kết hợp của phép nhân

a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24

2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24

Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

b) So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:

 Lý thuyết Tính chất kết hợp của phép nhân

Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhau, ta viết:

(a x b) x c = a x (b x c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

Ngoài giải bài tập Toán 4 VNEN, VnDoc còn giúp các bạn giải toán lớp 4 sách giáo khoa và bài tập tương ứng Giải bài tập trang 61 SGK Toán 4: Tính chất kết hợp của phép nhân. Các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm đề thi học kì 1 lớp 4 đề thi học kì 2 lớp 4 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa, Sử, Địa theo chuẩn thông tư 22 của bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 4 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
8
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải Toán lớp 4 VNEN

    Xem thêm