Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Toán 12 bài tập trắc nghiệm chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng

Toán 12 - Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng

Để giúp các bạn học sinh rèn luyện giải bài tập Toán nhanh và hiệu quả hơn, VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu Giải SBT Toán 12 bài tập trắc nghiệm chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng, với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác nhất. Mời các bạn học sinh tham khảo.

Giải SBT Toán 12 bài tập trắc nghiệm chương 3

Bài tập trắc nghiệm trang 187, 188 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12

1. Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = {{x\left( {2 + x} \right)} \over {{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}?\(f\left( x \right) = {{x\left( {2 + x} \right)} \over {{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}?\)

A. {{{x^2} + x - 1} \over {x + 1}}\({{{x^2} + x - 1} \over {x + 1}}\)

B. {{{x^2} - x - 1} \over {x + 1}}\({{{x^2} - x - 1} \over {x + 1}}\)

C. {{{x^2} + x + 1} \over {x + 1}}\({{{x^2} + x + 1} \over {x + 1}}\)

D. {{{x^2}} \over {x + 1}}\({{{x^2}} \over {x + 1}}\)

2. Nếu \int\limits_a^d {f\left( x \right)dx = 5,\,\,\int\limits_b^d {f\left( x \right)dx = 2} }\(\int\limits_a^d {f\left( x \right)dx = 5,\,\,\int\limits_b^d {f\left( x \right)dx = 2} }\) với a < d < b thì bằng:

A. -2

B. 8

C. 0

D. 3

3. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. \int\limits_0^1 {\sin \left( {1 - x} \right)dx = \int\limits_0^1 {\sin xdx} }\(\int\limits_0^1 {\sin \left( {1 - x} \right)dx = \int\limits_0^1 {\sin xdx} }\)

B. \int\limits_0^\pi {\sin {x \over 2}} dx = 2\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {\sin xdx}\(\int\limits_0^\pi {\sin {x \over 2}} dx = 2\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {\sin xdx}\)

C. \int\limits_0^1 {{{\left( {1 + x} \right)}^x}dx = 0}\(\int\limits_0^1 {{{\left( {1 + x} \right)}^x}dx = 0}\)

D. \int\limits_{ - 1}^1 {{x^{2007}}\left( {1 + x} \right)dx = {2 \over {2009}}}\(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^{2007}}\left( {1 + x} \right)dx = {2 \over {2009}}}\)

4. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. \int\limits_0^\pi {\left| {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx = \int\limits_0^{{\pi \over 4}} {\left| {\sin \left( {x - {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx\(\int\limits_0^\pi {\left| {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx = \int\limits_0^{{\pi \over 4}} {\left| {\sin \left( {x - {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx\)

B. \int\limits_0^\pi {\left| {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx = \int\limits_0^\pi {\cos \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} dx\(\int\limits_0^\pi {\left| {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx = \int\limits_0^\pi {\cos \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} dx\)

C. \int\limits_0^\pi {\left| {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx = \int\limits_0^{{{3\pi } \over 4}} {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)dx - \int\limits_{{{3\pi } \over 4}}^\pi {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} } dx\(\int\limits_0^\pi {\left| {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx = \int\limits_0^{{{3\pi } \over 4}} {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)dx - \int\limits_{{{3\pi } \over 4}}^\pi {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} } dx\)

D. \int\limits_0^\pi {\left| {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx = 2\int\limits_0^{{\pi \over 4}} {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} dx\(\int\limits_0^\pi {\left| {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} \right|} dx = 2\int\limits_0^{{\pi \over 4}} {\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)} dx\)

5. \int\limits_0^1 {x{e^{1 - x}}dx}\(\int\limits_0^1 {x{e^{1 - x}}dx}\) bằng:

A. 1 - e

B. e - 2

C. 1

D. -1

6. Nhờ ý nghĩa hình học của tích phân, hãy tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. \int\limits_0^1 {\ln \left( {1 + x} \right)} dx > \int\limits_0^1 {{{x - 1} \over {e - 1}}} dx\(\int\limits_0^1 {\ln \left( {1 + x} \right)} dx > \int\limits_0^1 {{{x - 1} \over {e - 1}}} dx\)

B. \int\limits_0^{{\pi \over 4}} {{{\sin }^2}xdx < \int\limits_0^{{\pi \over 4}} {\sin 2xdx} }\(\int\limits_0^{{\pi \over 4}} {{{\sin }^2}xdx < \int\limits_0^{{\pi \over 4}} {\sin 2xdx} }\)

C. {\int\limits_0^1 {{e^{ - x}}dx > \int\limits_0^1 {\left( {{{1 - x} \over {1 + x}}} \right)} } ^2}dx\({\int\limits_0^1 {{e^{ - x}}dx > \int\limits_0^1 {\left( {{{1 - x} \over {1 + x}}} \right)} } ^2}dx\)

D. \int\limits_0^1 {{e^{ - {x^2}}}dx > \int\limits_0^1 {{e^{ - {x^3}}}dx} }\(\int\limits_0^1 {{e^{ - {x^2}}}dx > \int\limits_0^1 {{e^{ - {x^3}}}dx} }\)

7. Thể tích của khối tròn xoay tạo nên do quay xung quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường y = {\left( {1 - x} \right)^2},\,y = 0,\,x = 0\(y = {\left( {1 - x} \right)^2},\,y = 0,\,x = 0\) và x = 2 bằng:

A. {{8\pi \sqrt 2 } \over 3}\({{8\pi \sqrt 2 } \over 3}\)

B. {{2\pi } \over 5}\({{2\pi } \over 5}\)

C. {{5\pi } \over 2}\({{5\pi } \over 2}\)

D. 2\pi\(2\pi\)

Hướng dẫn làm bài:

1. Chọn A

B, C, D đúng. Chỉ kiểm tra D đúng còn B và C sai khác với D hằng số ∓1

2. Chọn D

Nhờ tính chất của tích phân \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = \int\limits_a^d {f\left( x \right)dx + } } \int\limits_d^b {f\left( x \right)dx}\(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = \int\limits_a^d {f\left( x \right)dx + } } \int\limits_d^b {f\left( x \right)dx}\)

3. Chọn C

Do {\left( {1 + x} \right)^x} \ge 1,\,\forall x \in \left[ {0;1} \right]\({\left( {1 + x} \right)^x} \ge 1,\,\forall x \in \left[ {0;1} \right]\) nên nhờ ý nghĩa hình học của tích phân, ta có \int\limits_0^1 {{{\left( {1 + x} \right)}^x}dx > 0}\(\int\limits_0^1 {{{\left( {1 + x} \right)}^x}dx > 0}\)

4. Chọn C.

\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right) \ge 0\(\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right) \ge 0\) với x \in \left[ {0;{{3\pi } \over 4}} \right]\(x \in \left[ {0;{{3\pi } \over 4}} \right]\)\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right) \le 0\(\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right) \le 0\)với x \in \left[ {{{3\pi } \over 4};\pi } \right]\(x \in \left[ {{{3\pi } \over 4};\pi } \right]\)

5. Chọn B

A và D sai vì \int\limits_0^1 {x{e^{1 - x}}dx \ge 0}\(\int\limits_0^1 {x{e^{1 - x}}dx \ge 0}\). Nhờ tích phân từng phần, ta được B đúng và C sai.

6. Chọn D

7. Chọn B

---------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải SBT Toán 12 bài tập trắc nghiệm chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Hùng Trần
    Hùng Trần

    tam

    Thích Phản hồi 19:54 06/12
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải Vở BT Toán 12

    Xem thêm