Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đóng
Điểm danh hàng ngày
  • Hôm nay +3
  • Ngày 2 +3
  • Ngày 3 +3
  • Ngày 4 +3
  • Ngày 5 +3
  • Ngày 6 +3
  • Ngày 7 +5
Bạn đã điểm danh Hôm nay và nhận 3 điểm!

Ứng dụng bất đẳng thức vào giải toán rút gọn biểu thức

 Cách giải bài toán Ứng dụng bất đẳng thức vào dạng toán rút gọn

Ứng dụng bất đẳng thức vào giải toán rút gọn biểu thức là một dạng toán phổ biến trong chương trình Toán THCS và THPT, đặc biệt thường xuất hiện trong các kỳ thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 và thi THPT Quốc gia. Việc vận dụng linh hoạt các bất đẳng thức quen thuộc như Cauchy–Schwarz, AM–GM,... giúp học sinh không chỉ rút gọn biểu thức một cách tối ưu mà còn rèn luyện tư duy toán học logic và sắc bén. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách áp dụng bất đẳng thức để giải hiệu quả các bài toán rút gọn biểu thức, đi kèm với các ví dụ minh họa và hướng dẫn chi tiết.

Bài 1. Cho biểu thức P = \frac{x\sqrt{x}
+ 26\sqrt{x} - 19}{x + 2\sqrt{x} - 3} - \frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x} - 1} +
\frac{\sqrt{x} - 3}{\sqrt{x} + 3}P=xx+26x19x+2x32xx1+x3x+3 (với x \geq 0,\ x \neq 1x0, x1).

a) Rút gọn biểu thức PP.

b) Tìm GTNN của biểu thức PP.

Hướng dẫn giải

a) Rút gọn biểu thức PP.

P = \frac{x\sqrt{x} + 26\sqrt{x} - 19}{x
+ 2\sqrt{x} - 3} - \frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x} - 1} + \frac{\sqrt{x} -
3}{\sqrt{x} + 3}P=xx+26x19x+2x32xx1+x3x+3

P = \frac{x\sqrt{x} + 26\sqrt{x} -
19}{\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left( \sqrt{x} + 3 \right)} -
\frac{2\sqrt{x}\left( \sqrt{x} + 3 \right)}{\left( \sqrt{x} - 1
\right)\left( \sqrt{x} + 3 \right)} + \frac{\left( \sqrt{x} - 3
\right)\left( \sqrt{x} - 1 \right)}{\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left(
\sqrt{x} + 3 \right)}P=xx+26x19(x1)(x+3)2x(x+3)(x1)(x+3)+(x3)(x1)(x1)(x+3)

P = \frac{x\sqrt{x} + 26\sqrt{x} - 19 -
2x - 6\sqrt{x} + x - 4\sqrt{x} + 3}{\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left(
\sqrt{x} + 3 \right)}P=xx+26x192x6x+x4x+3(x1)(x+3)

P = \frac{x\sqrt{x} - x + 16\sqrt{x} -
16}{\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left( \sqrt{x} + 3 \right)}P=xxx+16x16(x1)(x+3)

P = \frac{\left( \sqrt{x} - 1 \right)(x
+ 16)}{\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left( \sqrt{x} + 3 \right)} = \frac{x
+ 16}{\sqrt{x} + 3}P=(x1)(x+16)(x1)(x+3)=x+16x+3

b) Tìm GTNN của biểu thức PP thì ta có thể làm theo hai cách sau:

Cách 1: Thêm, bớt ứng dụng bất đẳng thức.

P = \frac{x + 16}{\sqrt{x} + 3} = \frac{x
- 9 + 25}{\sqrt{x} + 3}P=x+16x+3=x9+25x+3 = \sqrt{x}
- 3 + \frac{25}{\sqrt{x} + 3} = \sqrt{x} + 3 + \frac{25}{\sqrt{x} + 3} -
6=x3+25x+3=x+3+25x+36

\Rightarrow P \geq 2\sqrt{\left( \sqrt{x}
+ 3 \right)\left( \frac{25}{\sqrt{x} + 3} \right)} - 6 = 2.5 - 6 =
4.P2(x+3)(25x+3)6=2.56=4.

MinP = 4 \Leftrightarrow \sqrt{x} + 3 =
\frac{25}{\sqrt{x} + 3} \Leftrightarrow x = 4\ (TM).MinP=4x+3=25x+3x=4 (TM).

Cách 2: Dùng phương pháp miền giá trị.

P = \frac{x + 16}{\sqrt{x} + 3}
\Leftrightarrow \left( \sqrt{x} \right)^{2} - P\sqrt{x} + 16 - 3P =
0.P=x+16x+3(x)2Px+163P=0.

Phương trình có nghiệm:

\Delta = P^{2} - 4(16 - 3P) \geq
0Δ=P24(163P)0 \Leftrightarrow P^{2} + 12P - 64
\geq 0 \Leftrightarrow (P - 4)(P + 16) \geq 0P2+12P640(P4)(P+16)0

\Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
P \geq 4 \\
P \leq - 16 \\
\end{matrix} \right.\  \Rightarrow MinP = 4[P4P16 MinP=4 \Leftrightarrow \sqrt{x} = \frac{P}{2} = 2
\Leftrightarrow x = 4(TM)x=P2=2x=4(TM)

Bài 2. Cho biểu thức P = \frac{x -
2\sqrt{x}}{x\sqrt{x} - 1} + \frac{\sqrt{x} + 1}{x\sqrt{x} + x +
\sqrt{x}} + \frac{1 + 2x - 2\sqrt{x}}{x^{2} - \sqrt{x}}P=x2xxx1+x+1xx+x+x+1+2x2xx2x (với x > 0,\ x \neq 1x>0, x1)

a) Rút gọn biểu thức PP.

b) Tìm tất cả các giá trị của xx sao cho PPnhận giá trị nguyên.

Hướng dẫn giải

a) Rút gọn biểu thức PP.

P = \frac{x - 2\sqrt{x}}{x\sqrt{x} - 1}
+ \frac{\sqrt{x} + 1}{x\sqrt{x} + x + \sqrt{x}} + \frac{1 + 2x -
2\sqrt{x}}{x^{2} - \sqrt{x}}P=x2xxx1+x+1xx+x+x+1+2x2xx2x

P = \frac{x - 2\sqrt{x}}{\left( \sqrt{x}
- 1 \right)\left( x + \sqrt{x} + 1 \right)} + \frac{\sqrt{x} +
1}{\sqrt{x}\left( x + \sqrt{x} + 1 \right)} + \frac{2x - 2\sqrt{x} +
1}{\sqrt{x}\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left( x + \sqrt{x} + 1
\right)}P=x2x(x1)(x+x+1)+x+1x(x+x+1)+2x2x+1x(x1)(x+x+1)

P = \frac{\sqrt{x}\left( x - 2\sqrt{x}
\right) + \left( \sqrt{x} + 1 \right)\left( \sqrt{x} - 1 \right) + 2x -
2\sqrt{x} + 1}{\sqrt{x}\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left( x + \sqrt{x} +
1 \right)}P=x(x2x)+(x+1)(x1)+2x2x+1x(x1)(x+x+1)

P = \frac{\sqrt{x}\left( x + \sqrt{x} -
2 \right)}{\sqrt{x}\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left( x + \sqrt{x} + 1
\right)} = \frac{\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left( \sqrt{x} + 2
\right)}{\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left( x + \sqrt{x} + 1 \right)} =
\frac{\sqrt{x} + 2}{x + \sqrt{x} + 1}P=x(x+x2)x(x1)(x+x+1)=(x1)(x+2)(x1)(x+x+1)=x+2x+x+1

b) Ta có thể làm theo hai cách sau:

Cách 1: Đánh giá

Với x > 0,\ x \neq 1 \Rightarrow x +
\sqrt{x} + 1 > \sqrt{x} + 1 > 1.x>0, x1x+x+1>x+1>1.

Vậy 0 < P = \frac{\sqrt{x} + 2}{x +
\sqrt{x} + 1} < \frac{\sqrt{x} + 2}{\sqrt{x} + 1} = 1 +
\frac{1}{\sqrt{x} + 1} < 2.0<P=x+2x+x+1<x+2x+1=1+1x+1<2.

PP nguyên nên P = 1 \Leftrightarrow \frac{\sqrt{x} + 2}{x +
\sqrt{x} + 1} = 1 \Leftrightarrow x = 1\ \ (KTM).P=1x+2x+x+1=1x=1  (KTM).

Vậy không có giá trị nào của xx để PP nhận giá trị nguyên.

Cách 2: Dùng phương pháp miền giá trị.

P = \frac{\sqrt{x} + 2}{x + \sqrt{x} + 1}
\Leftrightarrow P\left( \sqrt{x} \right)^{2} + (P - 1)\sqrt{x} + P - 2 =
0P=x+2x+x+1P(x)2+(P1)x+P2=0.

TH 1:P = 0 \Rightarrow \sqrt{x} = - 2
\Leftrightarrow x \in \varnothingP=0x=2x.

TH 2: P \neq 0 \Rightarrow \Delta = (P -
1)^{2} - 4P(P - 2)P0Δ=(P1)24P(P2) = 3P^{2} + 6P +
1 \geq 0 \Leftrightarrow P^{2} - 2P - \frac{1}{2} \leq 0=3P2+6P+10P22P120.

\Leftrightarrow P^{2} - 2P + 1 \leq
\frac{4}{3} \Leftrightarrow (P - 1)^{2} \leq \frac{4}{3}P22P+143(P1)243 \Rightarrow P \in \left\{ 1;2 \right\}P{1;2} (do P \in Z,P > 0PZ,P>0)

p = 1 \Leftrightarrow \frac{\sqrt{x} +
2}{x + \sqrt{x + 1}} = 1 \Leftrightarrow x = 1\ (KTM)p=1x+2x+x+1=1x=1 (KTM).

P = 2 \Leftrightarrow \frac{\sqrt{x} +
2}{x + \sqrt{x} + 1} = 2 \Leftrightarrow 2x + \sqrt{x} = 0P=2x+2x+x+1=22x+x=0 \Leftrightarrow \sqrt{x}\left( 2\sqrt{x + 1}
\right) = 0 \Leftrightarrow x = 0(KTM)x(2x+1)=0x=0(KTM).

Bài 3. Cho hai biểu thức A =
\frac{7}{\sqrt{x} + 8}A=7x+8B =
\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x - 3}} + \frac{2\sqrt{x} - 24}{x - 9}B=xx3+2x24x9, (với x \geq 0,\ x \neq 9x0, x9).

a) Rút gọn biểu thức B.

b) Tìm tất cả các giá trị của x sao cho P
= A.BP=A.B nhận giá trị nguyên.

Hướng dẫn giải

a) Rút gọn biểu thức B.

B = \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x} - 3} +
\frac{2\sqrt{x} - 24}{x - 9}B=xx3+2x24x9

B = \frac{\sqrt{x}\left( \sqrt{x} + 3
\right)}{(x - 3)\left( \sqrt{x} + 3 \right)} + \frac{2\sqrt{x} - 24}{x -
9}B=x(x+3)(x3)(x+3)+2x24x9

B = \frac{x + 5\sqrt{x - 24}}{\left(
\sqrt{x} + 3 \right)\left( \sqrt{x} - 3 \right)}B=x+5x24(x+3)(x3)

B = \frac{\left( \sqrt{x} + 8
\right)\left( \sqrt{x} - 3 \right)}{\left( \sqrt{x} + 3 \right)\left(
\sqrt{x - 3} \right)} = \frac{\sqrt{x} + 8}{\sqrt{x + 3}}B=(x+8)(x3)(x+3)(x3)=x+8x+3.

b) Tìm tất cả các giá trị của x sao cho P
= A.BP=A.B nhận giá trị nguyên.

P = A.B = \frac{7}{\sqrt{x} +
8}.\frac{\sqrt{x} + 8}{\sqrt{x} + 3} = \frac{7}{\sqrt{x} +
3}P=A.B=7x+8.x+8x+3=7x+3.

Vì: x \geq 0,x \neq 9 \Rightarrow
\sqrt{x} + 3 \geq 3x0,x9x+33 \Rightarrow 0
< p = \frac{7}{\sqrt{x} + 3} \leq \frac{7}{3} \Rightarrow P \in
\left\{ 1;2 \right\}0<p=7x+373P{1;2}.

Với: P = 1 \Leftrightarrow
\frac{7}{\sqrt{x} + 3} = 1 \Leftrightarrow \sqrt{x} + 3 = 7P=17x+3=1x+3=7 \Leftrightarrow \sqrt{x} = 4 \Leftrightarrow
x = 16x=4x=16 (TM).

Với:P = 2 \Leftrightarrow
\frac{7}{\sqrt{x} + 3} = 2 \Leftrightarrow \sqrt{x} + 3 =
\frac{7}{2}P=27x+3=2x+3=72 \Leftrightarrow
\sqrt{x} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow x = \frac{1}{4}x=12x=14 (TM).

Bài 4. Cho biểu thức M = \frac{a +
1}{\sqrt{a}} + \frac{a\sqrt{a} - 1}{a - \sqrt{a}} + \frac{a^{2} -
a\sqrt{a} + \sqrt{a} - 1}{\sqrt{a} - a\sqrt{a}}M=a+1a+aa1aa+a2aa+a1aaa, (với a > 0,\ \ a \neq 1a>0,  a1 ).

a) Rút gọn biểu thức M.

b) Chứng minh rằng M > 4M>4.

c) Tìm a để biểu thức N =
\frac{6}{M}N=6M nhận giá trị nguyên.

Hướng dẫn giải

a) Rút gọn biểu thức M.

Ta để ý: \frac{a\sqrt{a - 1}}{a -
\sqrt{a}} = \frac{\left( \sqrt{a} \right)^{3} - 1^{3}}{\sqrt{a\left(
\sqrt{a - 1} \right)}} = \frac{\left( \sqrt{a - 1} \right)\left( a +
\sqrt{a} + 1 \right)}{\sqrt{a\left( \sqrt{a - 1} \right)}} = \frac{a +
\sqrt{a} + 1}{\sqrt{a}}aa1aa=(a)313a(a1)=(a1)(a+a+1)a(a1)=a+a+1a.

Thêm nữa:

\frac{a^{2} - a\sqrt{a} + \sqrt{a} -
1}{\sqrt{a} - a\sqrt{a}} = \frac{\left( a^{2} - 1 \right) - \sqrt{a}(a -
1)}{\sqrt{a}(1 - a)}a2aa+a1aaa=(a21)a(a1)a(1a)

= \frac{(a - 1)\left( a - \sqrt{a} + 1
\right)}{\sqrt{a}(1 - a)} = \frac{a - \sqrt{a} +
1}{\sqrt{a}}=(a1)(aa+1)a(1a)=aa+1a.

\Rightarrow M = \frac{a + 1}{\sqrt{a}} +
\frac{a + \sqrt{a} + 1}{\sqrt{a}} - \frac{a - \sqrt{a} + 1}{\sqrt{a}} =
\frac{\left( \sqrt{a} + 1 \right)^{2}}{\sqrt{a}}M=a+1a+a+a+1aaa+1a=(a+1)2a.

b) Chứng minh rằng m > 4m>4.

Xét hiệu:

M - 4 = \frac{a + 2\sqrt{a} +
1}{\sqrt{a}} - 4 = \frac{a - 2\sqrt{a} + 1}{\sqrt{a}} = \frac{\left(
\sqrt{a} - 1 \right)^{2}}{\sqrt{a}} > 0(do\ a > 0,\ \ a \neq 1)
\Rightarrow M > 4M4=a+2a+1a4=a2a+1a=(a1)2a>0(do a>0,  a1)M>4.

c) Tìm a để biểu thức N =
\frac{6}{M}N=6M nhận giá trị nguyên.

Cách 1: Vì: M > 4 \Rightarrow 0 < N
= \frac{6}{M} < \frac{3}{2} \Rightarrow N = 1(do\ N \in
Z)M>40<N=6M<32N=1(do NZ).

Với: N = 1 \Leftrightarrow
\frac{6\sqrt{a}}{a + 2\sqrt{a} + 1} = 1 \Leftrightarrow a - 4\sqrt{a} +
1 = 0N=16aa+2a+1=1a4a+1=0

\Leftrightarrow \left( \sqrt{a} - 2
\right)^{2} = 3 \Leftrightarrow \sqrt{a} = 2 \pm \sqrt{3}(a2)2=3a=2±3.

\Leftrightarrow a = \left( 2 \pm \sqrt{3}
\right)^{2}(TM)a=(2±3)2(TM).

Cách 2: Ta đánh giá như sau:

\left( \sqrt{a} + 1 \right)^{2} >
3\sqrt{a}\left( do\ a - \sqrt{a} + 1 > 0 \right)(a+1)2>3a(do aa+1>0)

\Rightarrow M = \frac{\left( \sqrt{a} + 1
\right)^{2}}{\sqrt{a}} > 3 \Leftrightarrow 0 < N = \frac{6}{M}
< 2M=(a+1)2a>30<N=6M<2.

Bài 5. Cho biểu thức P = \frac{2x +
2}{\sqrt{x}} + \frac{x\sqrt{x} - 1}{x - \sqrt{x}} - \frac{x^{2} +
\sqrt{x}}{x\sqrt{x} + x}P=2x+2x+xx1xxx2+xxx+x (vớix >
0,x \neq 1x>0,x1 ).

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm x để biểu thức M =
\frac{7}{P}M=7P nhận giá trị nguyên.

Hướng dẫn giải

a) Rút gọn biểu thức P.

P = \frac{2x + 2}{\sqrt{x}} +
\frac{x\sqrt{x} - 1}{x - \sqrt{x}} - \frac{x^{2} + \sqrt{x}}{x\sqrt{x} +
x}P=2x+2x+xx1xxx2+xxx+x

P = \frac{2x + 2}{\sqrt{x}} +
\frac{\left( \sqrt{x} - 1 \right)\left( x + \sqrt{x} + 1
\right)}{\sqrt{x}\left( \sqrt{x} - 1 \right)} - \frac{\sqrt{x}\left(
\sqrt{x} + 1 \right)\left( x - \sqrt{x} + 1 \right)}{x\left( \sqrt{x} +
1 \right)}P=2x+2x+(x1)(x+x+1)x(x1)x(x+1)(xx+1)x(x+1)

P = \frac{2x + 2}{\sqrt{x}} +
\frac{\left( x + \sqrt{x} + 1 \right)}{\sqrt{x}} - \frac{\left( x -
\sqrt{x} + 1 \right)}{\sqrt{x}}P=2x+2x+(x+x+1)x(xx+1)x

P = \frac{2x + 2\sqrt{x} + 2}{\sqrt{x}} =
2\left( \sqrt{x} + \frac{1}{\sqrt{x}} + 1 \right)P=2x+2x+2x=2(x+1x+1)

b) Tìm x để biểu thức M =
\frac{7}{P}M=7P nhận giá trị nguyên.

0 < x \neq 1 \Rightarrow \sqrt{x} +
\frac{1}{\sqrt{x}} + 1 > 3 \Leftrightarrow 2\left( \sqrt{x} +
\frac{1}{\sqrt{x}} + 1 \right) > 60<x1x+1x+1>32(x+1x+1)>6

\Rightarrow M = \frac{7}{P} =
\frac{7}{2\left( \sqrt{x} + \frac{1}{\sqrt{x}} + 1 \right)} <
\frac{7}{6}M=7P=72(x+1x+1)<76.

Do M nhận giá trị nguyên nên M =
1M=1

\Leftrightarrow \frac{7}{2\left(
\sqrt{x} + \frac{1}{\sqrt{x}} + 1 \right)} = 172(x+1x+1)=1

\Leftrightarrow \sqrt{x} +
\frac{2}{\sqrt{x}} = \frac{5}{2} \Leftrightarrow 2x - 5\sqrt{x} + 2 = 0
\Leftrightarrow x \in \left\{ \frac{1}{4};4 \right\}x+2x=522x5x+2=0x{14;4}.

------------------------------------------------------

Rút gọn biểu thức bằng cách ứng dụng bất đẳng thức không chỉ là một kỹ thuật giải toán hiệu quả mà còn giúp học sinh phát triển tư duy phân tích và khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp. Việc luyện tập thường xuyên các dạng bài này sẽ giúp bạn làm chủ các bất đẳng thức quan trọng như AM–GM, Cauchy, Bunyakovsky và nâng cao kỹ năng giải quyết bài toán nhanh chóng, chính xác. Đừng quên lưu lại các ví dụ điển hình và mẹo giải nhanh để áp dụng linh hoạt trong các bài kiểm tra và kỳ thi quan trọng!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi vào 10 môn Toán

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng