Báo cáo sơ kết học kì 1 tổ chuyên môn năm 2023 - 2024
Báo cáo sơ kết học kì 1 tổ chuyên môn năm 2023 - 2024 được VnDoc sưu tầm và đăng tải trong bài viết này giúp thầy cô hoàn thành các kết quả đạt được cho kì 1 và chuẩn bị mục tiêu phấn đấu cho kì 2. Báo cáo sơ kết học kì 1 tổ chuyên môn đưa ra số liệu tổng quan, thuận lợi, khó khăn và thành tích đạt được trong học kì 1 vừa qua.
Báo cáo sơ kết học kì 1 tổ chuyên môn năm 2023 - 2024
Việc thống kê kết quả học tập, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp để khắc phục những mặt còn hạn chế trong báo cáo sơ kết học kì 1 của tổ chuyên môn không chỉ đơn thuần là một nhiệm vụ hành chính, mà còn có tầm quan trọng vượt ra ngoài việc đánh giá học sinh và giáo viên. Thực tế, quá trình này đóng góp quan trọng vào việc nâng cao chất lượng và đạt được kết quả tốt hơn trong quá trình giảng dạy và học tập trong học kì 2 của năm học 2023 - 2024.
Báo cáo sơ kết học kì 1 tổ chuyên môn - Mẫu số 1
TRƯỜNG ……………………. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔ XÃ HỘI
Năm học: 20…. - 20…
I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC KỲ I - NĂM HỌC20..... - 20......
1. Thực hiện pháp luật, lập trường tư tưởng, đạo đức lối sống:
a. Ưu điểm:
- Lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng của Ngành giáo dục.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, Quy chế, quy định của Ngành giáo dục, nội quy của nhà trường.
- Hưởng ứng và thực hiện tích cực cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “Hai không với bốn nội dung”.
- Có đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, văn minh, tiến bộ.
- Có mối quan hệ ứng xử đúng mực với đồng nghiệp, học sinh và với nhân dân, thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, là cầu nối tin tưởng giữa nhà trường với phụ huynh, học sinh.
- Có ý thức tự học, tự rèn luyện và phấn đấu vươn lên. Đặc biệt là hưởng ứng tích cực và có hiệu quả phong trào “Ứng dụng CNTT vào dạy học”.
b. Nhược điểm:
Một số giáo viên chưa thực sự có ý thức tự học tự rèn luyện và áp dụng CNTT vào dạy học và giáo dục.
2. Hoạt động chuyên môn:
a. Ưu điểm:
- Tất cả các giáo viên trong tổ đều hoàn thành nội dung chương trình học kỳ I theo quy định đúng tiến độ của nhà trường và cấp trên.
- Đa số giáo viên thực hiện tốt quy chế, quy định của ngành, của nhà trường về chuyên môn:
+ Soạn bài kịp thời, đúng quy định của chuyên môn.
+ Nội dung bài soạn đầy đủ và đúng nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ theo như mục tiêu của bài dạy, hình thức bài soạn đẹp.
+ Ký duyệt giáo án kịp thời theo đúng quy định của Tổ chuyên môn.
- Một số giáo viên đã tích cực trong công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh Giỏi: Cô Xuyễn,Cô Hòa.
- Việc phụ đạo học sinh yếu kém được tất cả các giáo viên chủ động và tích cực lồng ghép vào trong các tiết dạy Và dạy vào các buổi chiều theo lịch phân công của nhà trường
- Các giáo viên trong tổ đều tích cực tham gia công tác dự giờ thăm lớp, thao giảng chào mừng các ngày lễ.
- Tích cực trong Hội thi Giáo viên dạy Giỏi các cấp:
+ Cấp trường: 10/10 giáo viên tham gia (04 giờ giỏi, 06 giờ khá)
+ Cấp Huyện: 2/10 giáo viên tham gia, trong đó 01 giáo viên Đạt.
- Công tác Kiểm tra chấm chữa được đa số các giáo viên trong tổ tiến hành theo đúng quy định và quy chế chuyên môn và theo hướng đổi mới:
+ Các đề kiểm tra từ 45 phút trở lên đều có Ma trận và đáp án biểu điểm..
+ Việc chấm chữa cơ bản đã chính xác, khách quan, phản ánh được trình độ học sinh, kịp thời khuyến khích các em cố găng trong học tập.
+ Đa số các giáo viên đã vào điểm đúng quy chế và thời gian quy định.
- Việc Ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học:
+ Nhiều giáo viên trong tổ đã tích cực trong việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học. Có 2/10 giáo viên soạn bài bằng máy tính, soạn và dạy bằng phần mềm Power Point trên máy chiếu.
+ Có 10/10 giáo viên đã có và biết sử dụng hộp thư điện tử (Email) vào việc lưu trữ và trao đổi thông tin, tài liệu chuyên môn.
+ Giáo viên đã biết viết bài đưa lên trang web theo qui định của nhà trường mỗi tổ 01 bài/ tháng
- Sử dụng đồ dùng dạy học
+ Tất cả các giáo viên trong tổ đều tích cực sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có của phòng Thiết bị nhà trường.
- Việc lên kế hoạch và thực hiện các chuyên đề đổi mới: Đã lên kế hoạch và thực hiện được 04 chuyên đề: đ/c ……………….
b. Nhược điểm:
- Việc soạn bài của một số tiết của còn một số khuyết điểm như: Chưa chú ý đến nhiều đối tượng học sinh, chưa có ngày soạn, ngày giảng, chưa cụ thể hóa đối tượng kiểm tra bài cũ, ma trận đề còn sơ sài, chưa khoa học. Còn giáo viên soạn giáo án bằng máy nhưng còn nhiều sai sót, đặc biệt là bài giảng điện tử.
- Một số tuần ký duyệt còn chậm so với quy định: ………….
- Còn giáo viên không kí giáo án một số tuần: …………..
- Việc vào điểm Oniles của một số giáo viên còn chậm.
- Công tác dự giờ chưa thường xuyên, chưa đạt chỉ tiêu: ……….
- Việc tham gia Hội thi Giáo viên Dạy Giỏi các cấp đạt kết quả chưa cao
- Còn hiện tượng giáo viên quên giờ: ………….
- Nộp hồ sơ kiểm tra của giáo viên còn chưa đúng tiến độ
3. Kết quả xếp loại giáo viên
STT | Họ và Tên | Tổng điểm | Xếp thứ |
1 | |||
2 | |||
3 |
II. KẾ HOẠCH KỲ II ĐỂ THỰC HIỆN ĐẠT CÁC CHỈ TIÊU ĐỀ RA
1. Thực hiện pháp luật, lập trường tư tưởng, đạo đức lối sống:
- Tiếp tục giữ vững lập trường, tư tưởng chính trị, kiên định đường lối đổi mới của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, quy định, quy chế của Ngành giáo dục.
- Trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng, giữ gìn phẩm chất, danh dự nhân phẩm của người giáo viên nhân dân.
- Tiếp tục thực hiện và tuyên truyền thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động lớn của Bộ chính trị “Học tập là làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các cuộc vận động lớn của Ngành “Hai không” với 4 nội dung, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” và phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
- Phấn đấu trở thành tấm gương sáng về đạo đức để học sinh và phụ huynh học tập và noi theo.
- Khắc phục những sai lệch, những vi phạm về Quy chế, quy định và đạo đức mà các giáo viên còn mắc phải trong học kỳ I, nâng cao tinh thần tự học tự rèn luyện.
2. Hoạt động chuyên môn:
a. Công tác soạn giảng, ký duyệt, chấm, chữa vào điểm:
- Chú trọng hơn nữa công tác soạn giảng có chất lượng, chú ý áp dụng các phương pháp đổi mới, ứng dụng CNTT vào bài soạn, tiết giảng, chú ý đến tất cả các đối tượng học sinh (Giỏi-Khá-TB-Yếu-Kém)
- Tiến hành kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo quy định. Các đề kiểm tra có Ma trận và đáp án, biểu điểm cụ thể, khoa học, đảm bảo các mức độ kiến thức.
- Tiến hành chấm chữa chính xác, khách quan, đúng quy định và kịp thời để đánh giá đúng mức độ kiến thức của học sinh, kịp thời khuyến khích các em cố gắng trong học tập. Vào điểm đúng tiến độ và đảm tính chính xác.
- Tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt các chuyên đề đã được tập huấn vào quá trình dạy học và giáo dục một cách có hiệu quả.
- Chú trọng ứng dung CNTT, các kĩ thuật, phương tiện thiết bị hiện có vào quá trình dạy học, giáo dục để nâng cao chất lượng.
b. Công tác thanh tra, kiểm tra, dự giờ thăm lớp, thao giảng chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục thanh tra toàn diện các giáo viên chưa thanh tra để đảm bảo kế hoạch đã đề ra.
- Tiến hành dự giờ thăm lớp theo kế hoạch đã đề ra đảm bảo mỗi giáo viên dự 19tiết/năm học, xếp loại giờ dự đúng thực tế, không có sự cả nể khi đánh giá.
- Tiếp tục thực hiện đổi mới PPDH đối Với những giáo viên chưa làm ở học kì 1
- Tiếp tục viết bài đăng tin.
c. Công tác Ôn thi học sinh Giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi để chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp Tỉnh vào tháng 1. Học sinh giỏi KHXH cấp Tỉnh vào tháng 3………. Học sinh giỏi lớp 8 cấp huyện vào tháng 4…………
- Tiến hành lập danh sách và tiến hành phụ đạo cho các học sinh xếp loại yếu, kém các môn theo chỉ tiêu ít nhất 2 buổi/tháng/môn.
d. Công tác chủ nhiệm lớp:
- Tăng cường chăm lo công tác chủ nhiệm lớp bằng nhiều biện pháp:
+ Họp Chi hội phụ huynh để thông báo kết quả học tập học kỳ I của học sinh.
+ Giáo viên chủ nhiệm bám sát lớp 15 phút đầu giờ, giữa giờ cũng như trong các hoạt động.
+ Kịp thời phê bình, nhắc nhở các em vi phạm, nếu cần có hình thức xử phạt phù hợp.
+ Tăng cường liên hệ với phụ huynh học sinh để kịch thời nhắc nhở việc học tập của các em.
e. Công tác khác:
- Tham gia thi Thiết kế bài giảng E-Lerning cấp trường và cấp huyện.
- Tham gia thi dạy học tích hợp cấp huyện, cấp tỉnh
- Tham gia làm bài thi vận dụng kiến thức liên môn cấp huyện, cấp Tỉnh.
III. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:
- Kính mong BGH nhà trường, Ban thi đua Nhà trường căn cứ vào kết quả mà cá nhân và tập thể trong tổ xã hội đã đạt được, so sánh với kết quả chung của toàn trường để cân nhắc để đánh giá, xếp loại cho hợp lý.
DUYỆT CỦA BGH | TỔ TRƯỞNG |
Báo cáo sơ kết học kì 1 tổ chuyên môn - Mẫu số 2
TRƯỜNG ……………………. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …/BC-.......... | ………., ngày … tháng … năm 20… |
BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KÌ I TỔ CHUYÊN MÔN...........
Năm học 20…-20…
1. Thời gian, địa điểm, thành phần
Thời gian: Vào hồi ... giờ... phút, ngày ... tháng ... năm 20...
Địa điểm: Phòng hội đồng nhà trường
Thành phần:
+ Đ/c ............... – Hiệu phó
+ GV: ....... đ/c.
Có mặt: ....... đ/c. Vắng mặt:.......(Nghỉ chế độ)
+ Đ/c: .............. - Tổ trưởng - chủ toạ
+ Đ/c:.............. - Tổ phó – thư ký
2. Nội dung:
Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ trường ..............năm học 20..... – 20.....; Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ Tổ KHTN năm học 20....- 20....; Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ thực tế của tổ KHTN tại thời điểm cuối học kì 1;
Tổ chuyên môn tự rà soát việc thực hiện nhiệm vụ như sau:
A. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1/ Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua:
* Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
- Thực hiện nghiêm túc bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép nội dung cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” vào giảng dạy một số môn học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa.
- Duy trì nề nếp trong đội ngũ, đề cao trách nhiệm, phát huy tinh thần đoàn kết trong nội bộ thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
- Các đ/c giáo viên trong tổ thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; Mỗi cán bộ giáo viên đều không ngừng rèn luyện và giữ vững phẩm chất đạo đức nhà giáo, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, không có cán bộ giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo.
- Phối hợp với Công đoàn thực hiện nghiêm túc, hiệu quả cuộc vận động “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
* Tiếp tục thực hiện sáng tạo nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Quan tâm giáo dục đạo đức, rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục; xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường, quy định ứng xử đúng mực, thân thiện giữa giáo viên, học sinh; chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc, giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh.
- Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
- Phối hợp với BCH Liên đội tổ chức các hoạt động ngoại khóa để giáo dục truyền thống, niềm tự hào quê hương.
- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, đạo đức lối sống, pháp luật, nghệ thuật, thể dục thể thao cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.
- Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2/ Công tác huy động và duy trì sĩ số.
- Hoàn thành việc cập nhật thông tin phần mềm phổ cập.
- Duy trì sĩ số HS được giao từ đầu năm học đến cuối kì I.
3 / Công tác chuyên môn
3.1. Thực hiện quy chế chuyên môn:
- Thực hiện giảng dạy theo đúng phân phối chương trình, thời khoá biểu; Kết thúc chương trình học kì I đúng tiến độ.
- Trong giảng dạy đã chú ý sử dụng đồ dùng trực quan, nhiều tiết dạy ứng dụng CNTT đạt hiệu quả.
- 100% số giáo viên trong tổ tham gia các chuyên đề, hội thảo do nhà trường, tổ chuyên môn tổ chức.
- Thực hiện bồi dưỡng thường xuyên cá nhân và tập trung theo kế hoạch
- Thanh tra toàn diện: .......đ/c : Xếp loại Xuất sắc (đ/c .......), Khá (đ/c.......)
- Thanh tra chuyên đề: ....... đ/c xếp loại Tốt (.....................)
*Tồn tại:
- Việc giảng dạy của GV trên lớp đôi khi chưa quan tâm tới đối tượng HS còn yếu, nhiều tiết dạy hình thức tổ chức dạy học hiệu quả chưa cao; Việc sử dụng đồ dùng dạy học mới chỉ dừng lại ở sử dụng đồ dùng sẵn có, chưa có đồ dùng tự làm để phục vụ bài dạy của mình tốt hơn. Các tiết dạy ứng dụng CNTT còn hạn chế chủ yếu mới ở các tiết hội giảng, chuyên đề.
- Việc triển khai áp dụng một số thành tố của mô hình trường học mới ở các nội dung: tổ chức lớp học ,phối hợp cộng đồng chưa thực sự đạt hiệu quả.
- Việc đánh giá thường xuyên học sinh còn coi trọng nhiều về đánh giá kiến thức, ít động viên khích lệ HS.
3.2. Hoạt động tổ chuyên môn:
- Sinh hoạt tổ chuyên môn định kỳ theo quy định.
- Triển khai học tập kịp thời các văn bản chuyên môn của ngành.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học đánh giá nhằm trao đổi, thảo luận, chia sẻ, tìm giải pháp thúc đẩy đổi mới có hiệu quả.
- Chỉ đạo việc xây dựng Thư viện đề kiểm tra định kì; khuyến khích, bồi dưỡng giáo viên nâng cao trình độ Tin học phục vụ tích cực cho hoạt động dạy học.
- Tổ chức đánh giá phân tích chất lượng HS qua khảo sát chất lượng, tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
- Tham gia thi GV dạy giỏi các cấp, kết quả:
+ Cấp tỉnh: ....... đ//c đạt (..............)
+ Cấp trường: ....... đ/c .......
* Tồn tại:
- Công tác chỉ đạo chuyên môn cấp tổ đôi khi còn lúng túng, chưa chủ động.
- Tổ chức các chuyên đề dạy học còn ít, chưa kiểm tra việc áp dụng sau chuyên đề.
- Tổ chức cho các đồng chí GV báo cáo các nội dung tự học số lượng còn hạn chế, chưa đảm bảo tiến độ.
- Thực hiện kế hoạch làm đồ dùng dạy học tiến độ còn chậm.
3.3. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện– chất lượng giáo dục mũi nhọn:
- Các đồng chí giáo viên luôn lấy các tiêu chí đánh giá về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh làm căn cứ để giáo dục các em;
- Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ HS, phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ môn thống nhất ghi nhận xét trong đánh giá năng lực, phẩm chất HS.
- Kết hợp với Đoàn – đội tổ chức tốt các hoạt động Đội TNTP HCM và các hoạt động tập thể NGLL nhằm thu hút học sinh tham gia vào các hoạt động tích cực tạo cơ hội cho HS bộc lộ năng lực và phẩm chất của mình giúp giáo viên định hướng cho các em tiến tới đạt chuẩn về năng lực, phẩm chất.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong các môn học để định hướng cho HS hình thành phát triển năng lực, phẩm chất.
- Thực hiện đúng phân phối chương trình theo quy định
- Thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh;
- Thực hiện dạy phân hóa đối tượng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.
- Sử dụng đồ dùng và bảo quản ĐDDH trong các tiết học.
- Tổ chức kiểm tra định kì cuối HKI nghiêm túc, khách quan, đúng quy định qua đó đánh giá thực chất chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng như chất lượng học tập của học sinh.
* Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Công tác bồi dưỡng HS giỏi luôn được các đ/c giáo viên quan tâm thường xuyên.
* Kết quả : Đã đạt:
+ Thi sáng tạo KHKT cấp thành phố: ....... giải khuyến khích
+ TDTT: ....... giải cấp tỉnh, .......giải cấp thành phố.
3.4. Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ:
- Các đ/c GV trong tổ tích cực hưởng ứng phong trào hội giảng ......./....... đồng chí tham gia.
Tham gia đầy đủ các chuyên đề do nhà trường, tổ chuyên môn tổ chức. Thực hiện bồi dưỡng thường xuyên và tự học tự bồi dưỡng. mỗi cán bộ giáo viên đều có sổ tự học tự bồi dưỡng và thực hiện bồi dưỡng theo kế hoạch cá nhân đã xây dựng và kế hoạch chung của nhà trường .
* Tồn tại
- Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học còn ít, việc triển khai áp dụng và kiểm tra sau chuyên đề còn hạn chế.
- Việc dự giờ đồng nghiệp của GV còn hạn chế; Việc ghi chép các module tự BDTX của một số đ/c còn chưa chi tiết và thực hiện báo cáo nội dung học tập các module còn chậm .
4/ Thực hiện các hoạt động khác và nề nếp HS
- Kết hợp với Ban chỉ huy Liên đội thường xuyên tổ chức cho HS học tập tấm gương đạo đức BH trong tiết chào cờ đầu tuần; các hoạt động ngoại khoá. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, làm báo tường chào mừng 20-11, ra tập san chào mừng ngày 22-12; tổ chức các hoạt động ngoại khóa, phong trào học tập và làm theo báo đội, …
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động lao động, vệ sinh, tạo cảnh quan trường xanh- sạch- đẹp.
- Nề nếp HS được duy trì tốt, HS tích cực tham gia các hoạt động và các phong trào thi đua.
3. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM HỌC KÌ II NĂM HỌC 20....-20....
3.1. Nhiệm vụ:
Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua do ngành, nhà trường phát động.
Làm tốt công tác giảng dạy kì II, ổn định nề nếp dạy và học, đẩy mạnh phong trào học tập nâng cao chất lượng giáo dục;
Làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng và số lượng đã đề ra.
Khuyến khích HS tham gia có chất lượng các hội thi: thi TDTT, HSG...
Làm tốt công tác ôn tập, tổ chức nghiêm túc chất lượng kiểm tra định kì cuối năm.
Đánh giá , khen thưởng HS nghiêm túc, khách quan, chính xác.
Đẩy mạnh các hoạt động xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực, xây dựng trường xanh- sạch- đẹp, trường có đời sống văn hóa tốt; Khuyến khích HS tham gia ngày hội đọc sách và xây dựng thư viện xanh.
Hoàn thành kế hoạch làm đồ dùng dạy học.
Hoàn thành các báo cáo cuối năm.
Đánh giá xếp loại GV cuối năm học.
Tổ chức tổng kết học năm học 20...-20....
3.2. Giải pháp thực hiện
1/ Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
- Chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ năm học theo kế hoạch; thường xuyên kiểm tra đôn đốc; kịp thời điều chỉnh bổ sung kế hoạch phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi.
- Chỉ đạo, tổ chức tốt công tác bồi dưỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu kém, nâng cao năng lực HS. Tăng tính tự chủ của tổ chuyên môn và giáo viên.
- Chỉ đạo thực hiện đúng tiến độ chương trình, đổi mới phương pháp dạy học; chú trọng các nội dung giảng dạy tích hợp, tạo cơ hội để học sinh tích cực học tập; làm và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học.
- Chỉ đạo thực hiện các kế hoạch chuyên môn một cách hiệu quả, kiểm tra nội bộ, đánh giá nghiêm túc chất lượng giáo viên, chất lượng học sinh.
- Tăng giờ, trao đổi biện pháp phụ đạo HS yếu, đặc biệt là phụ đạo số HS chưa hoàn thành môn học HK1.
- Tổ chức ôn tập và kiểm tra định kì cuối kì nghiêm túc đúng quy chế, đánh giá đúng chất lượng học sinh.
2/ Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo
- Thúc đẩy phong trào “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
- Tham gia Hội giảng lần 2 và thi Giáo viên giỏi cấp TP vòng lý thuyết.
- Tổ chức tốt các chuyên đề theo kế hoạch; Tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp tổ, cấp trường với nội dung thiết thực, xây dựng chuyên đề giải quyết các vướng mắc trong chuyên môn, khuyến khích giáo viên dự giờ học hỏi đồng nghiệp.
- Tăng cường ứng dụng tin học trong giảng dạy, khai thác kiến thức về chuyên môn, thư viện đề trên Internet.
- Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
3/ Về công tác khác
- Thường xuyên phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong công tác giáo dục, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS.
- Thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" nhằm thúc đẩy việc nỗ lực phấn đấu của đội ngũ giáo viên, tích cực học tập tu dưỡng của học sinh, tạo môi trường giáo dục thân thiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
- Phối kết hợp với cán bộ thư viện xây dựng thư viện xanh, khuyến khích nhắc nhở HS tham gia đọc, giữ gìn và bảo quản sách, ...
- Tổ chức sinh hoạt tập thể với nội dung thiết thực, chú trọng giáo dục pháp luật và các kỹ năng sống cho học sinh. Tăng cường tuyên truyền giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật, đặc biệt là Luật giao thông đường bộ, ý thức đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội thông qua giảng dạy tích hợp, hoạt động các đoàn thể, GDNGLL và các hoạt động ngoại khóa khác.
Những kiến nghị đề xuất:
...............................................................................................
THƯ KÝ | TỔ TRƯỞNG |
Báo cáo sơ kết học kì 1 tổ chuyên môn - Mẫu số 3
TRƯỜNG ……………………. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …/BC-.......... | ………., ngày … tháng … năm 20… |
BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KỲ I
Năm học: 2021 - 2022
I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021 - 2022
1. Thực hiện pháp luật, lập trường tư tưởng, đạo đức lối sống:
- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, Quy chế, quy định của Ngành giáo dục, nội quy của nhà trường.
- Hưởng ứng và thực hiện tích cực cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “Hai không với bốn nội dung”.
- Thực hiện tốt chủ đề năm học: “Vì học sinh thân yêu”; xây dựng trường học kỷ cương – văn hóa; chất lượng giáo dục thực chất”
- Quan hệ tốt với phụ huynh và nhân dân, Luôn là tấm gương cho học sinh noi theo
2. Hoạt động chuyên môn:
a. Ưu điểm:
- 100% giáo viên trong tổ đều hoàn thành nội dung chương trình học kỳ I theo quy định đúng tiến độ của nhà trường và cấp trên.
- Đa số giáo viên thực hiện tốt quy chế, quy định của ngành, của nhà trường về chuyên môn:
+ Soạn bài kịp thời, đúng quy định của chuyên môn.
+ Nội dung bài soạn đầy đủ và đúng nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ theo như mục tiêu của bài dạy, hình thức trình bày tương đối khoa học
+ Làm tốt công tác tuyên truyền
+ Tham gia tích cực trong việc vận động và hướng dẫn học sinh tham gia cuộc nghiên cứu khoa học. (.......giải: 2KK)
+ Tham gia tích cực cuộc thi thiết kế bài giảng Elearning (.... sản phẩm)
* Công tác hội giảng:
- Tích cực trong Hội thi Giáo viên dạy Giỏi các cấp:
+ Tổng số GV tham gia hội giảng cấp tổ: .../...
Tổng số giờ dự: ........ tiết
Số giờ xếp loại giỏi:........ giờ
Số giờ xếp loại khá :........ giờ
* Kiểm tra hồ sơ giáo viên:
+ Số hồ sơ kiểm tra ........ lượt
- Xếp loại: Tốt: ........– Khá : ........
* Sử dụng đồ dùng dạy học và đồ dùng tự làm.
Số đồ dùng tự làm:........
Số lần mượn đồ dùng dạy học: ........
*Số chuyên đề trong học kỳ 1:
+ Chuyên đề: Dạy học theo mô hình THM trong môn KHXH 9 (phân môn Địa) - theo mô hình THM
- Công tác Kiểm tra chấm chữa và đánh giá được đa số các giáo viên trong tổ tiến hành theo đúng quy định và quy chế chuyên môn và theo hướng đổi mới, thực hiện đúng theo hướng dẫn của CV 4669, CV 508, CV 1472 đối với lớp 6,7,8,9 theo mô hình THM
+ Các đề kiểm tra từ 45 phút trở lên đều có 2 mã đề có Ma trận và đáp án biểu điểm được tổ trưởng và ban giám hiệu duyệt.
+ Việc chấm chữa cơ bản đã chính xác, khách quan, phản ánh được trình độ học sinh, kịp thời khuyến khích các em cố gắng trong học tập.
+ Đa số các giáo viên đã vào điểm đúng quy chế và thời gian quy định.
* Sinh hoạt chuyên môn trên trường học kết nối:
+ Giáo viên đã tham gia thảo luận bài và có nộp sản phẩm trên không gian của Bộ giáo dục
* Sinh hoạt chuyên môn NCBH:
- Đã xây dựng kế hoạch và thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên môn NCBH, cụ thể:
+ Cấp tổ:........ lượt
+ Cấp cụm:........ lượt
+ Cấp huyện:........ lượt
b. Nhược điểm:
- Việc soạn bài của một số tiết của còn một số khuyết điểm như: Chưa chú ý đến nhiều đối tượng học sinh, chưa có ngày soạn, ngày giảng, chưa cụ thể hóa đối tượng kiểm tra bài cũ, ma trận đề còn sơ sài, chưa khoa học, giáo viên soạn giáo án bằng máy nhưng còn sai sót, sai chính tả, cách đề lề giáo án chưa khoa học- Một số tuần ký duyệt kế hoạch dạy học còn chậm so với quy định.
- Việc vào điểm Sổ lớn của một số giáo viên còn chậm.
- Công tác dự giờ chưa thường xuyên, chưa đạt chỉ tiêu, việc xếp loại các giờ dự còn mang tính hình thức, chưa chính xác với thực tế
- Việc viết Sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học còn chậm so với kế hoạch, chưa có sự đầu tư công sức, trí tuệ, chất lượng còn thấp, mang tính đối phó.
- Việc làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học chưa thực sự hiệu quả giáo viên chưa cập nhật vào sổ mượn trả thiết bị.
- Bồi dưỡng thường xuyên còn chưa hiệu quả .
- Công tác hội giảng còn chậm, chưa mang tính thúc đẩy phong trào, chưa có tác dụng thúc đẩy, tỉ lệ tham gia hội giảng cấp huyện chưa cao
- Công tác chủ nhiệm lớp còn chưa thực sự hài hòa giữa giáo viên và học sinh.
3. Kết quả công tác được giao:
- Việc xây dựng kế hoạch và thực hiện các kế hoạch của các giáo viên:
+ Đa số các giáo viên đã lập kế hoạch chuyên môn cá nhân một cách khoa học và thực hiện một cách có hiệu quả.
- Công tác chủ nhiệm:
+ Các giáo viên chủ nhiệm đã lập kế hoạch và có biện pháp để thực hiện kế hoạch đã đặt ra. Tuy vậy, kết quả của công tác Chủ nhiệm lớp còn chưa cao, vẫn còn học sinh vi phạm nề nếp , học tập chây lười, đạo đức yếu.
+ Việc phối hợp với Đội trong việc chỉ đạo học sinh trong 15 phút đầu giờ, giữa giờ còn hạn chế.
4. Đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên trong học kỳ 1
- Tổng số giáo viên được đánh giá xếp loại: 9
Trong đó: Giỏi: ........ Khá........ TB:........
II. KẾ HOẠCH KỲ II ĐỂ THỰC HIỆN ĐẠT CÁC CHỈ TIÊU ĐỀ RA
1. Thực hiện pháp luật, lập trường tư tưởng, đạo đức lối sống:
- Tiếp tục giữ vững lập trường, tư tưởng chính trị, kiên định đường lối đổi mới của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, quy định, quy chế của Ngành giáo dục.
- Trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng, giữ gìn phẩm chất, danh dự nhân phẩm của người giáo viên nhân dân.
- Tiếp tục thực hiện và tuyên truyền thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động lớn của Bộ chính trị “Học tập là làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các cuộc vận động lớn của Ngành “Hai không” với 4 nội dung, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” và phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “xây dựng trường học đa văn hóa
- Khắc phục những sai lệch, những vi phạm về Quy chế, quy định và đạo đức mà các giáo viên còn mắc phải trong học kỳ I, nâng cao tinh thần tự học tự rèn luyện.
2. Hoạt động chuyên môn:
a. Công tác soạn giảng, ký duyệt, chấm, chữa, cộng điểm, vào điểm:
- Chú trọng hơn nữa công tác soạn giảng có chất lượng, chú ý áp dụng các phương pháp đổi mới, ứng dụng CNTT vào bài soạn, tiết giảng, chú ý đến tất cả các đối tượng học sinh (Giỏi-Khá-TB-Yếu-Kém)
- Tiến hành kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo quy định. Các đề kiểm tra có Ma trận và đáp án, biểu điểm cụ thể, khoa học, đảm bảo các mức độ kiến thức.
- Tiến hành chấm chữa chính xác, khách quan, đúng quy định và kịp thời để đánh giá đúng mức độ kiến thức của học sinh, kịp thời khuyến khích các em cố gắng trong học tập. Vào điểm đúng tiến độ và đảm tính chính xác.
- Tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt các chuyên đề đã được tập huấn vào quá trình dạy học và giáo dục một cách có hiệu quả.
- Chú trọng ứng dụng CNTT, các kĩ thuật, phương tiện thiết bị hiện có vào quá trình dạy học, giáo dục để nâng cao chất lượng.
- Tham gia có hiệu quả công tác hội giảng cấp huyện
b. Công tác Thanh tra, kiểm tra, dự giờ thăm lớp.
- Tiến hành dự giờ thăm lớp theo kế hoạch đã đề ra đảm bảo mỗi giáo viên dự 4 tiết/năm học, xếp loại giờ dự đúng thực tế, không có sự nể nang khi đánh giá.
c. Công tác chủ nhiệm lớp:
- Tăng cường chăm lo công tác chủ nhiệm lớp bằng nhiều biện pháp:
+ Giáo viên chủ nhiệm bám sát lớp 15 phút đầu giờ, giữa giờ cũng như trong các hoạt động.
+ Kịp thời phê bình, nhắc nhở các em vi phạm, nếu cần có hình thức xử phạt phù hợp.
+ Tăng cường liên hệ với phụ huynh học sinh để kịch thời nhắc nhở việc học tập của các em.
+ Tăng cường mối quan hệ thân thiện thầy – trò.
III. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:
.......................................................................
.......................................................................
THƯ KÝ | TỔ TRƯỞNG |
Báo cáo sơ kết học kì 1 tổ chuyên môn - Mẫu số 4
TRƯỜNG ……………………. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …/BC-.......... | ………., ngày … tháng … năm 20… |
BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KÌ I TỔ CHUYÊN MÔN...........
Năm học 20…-20…
I. Thời gian, địa điểm, thành phần
Thời gian: Vào hồi ... giờ... phút, ngày ... tháng ... năm 20...
Địa điểm: Phòng hội đồng nhà trường
Thành phần:
+ Đ/c ............... – Hiệu phó
+ GV: ....... đ/c.
Có mặt: ....... đ/c. Vắng mặt:.......(Nghỉ chế độ)
+ Đ/c: .............. - Tổ trưởng - chủ toạ
+ Đ/c:.............. - Tổ phó – thư ký
II. Nội dung:
Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ trường ..............năm học 20..... – 20.....; Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ Tổ KHTN năm học 20....- 20....; Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ thực tế của tổ KHTN tại thời điểm cuối học kì 1;
Tổ chuyên môn tự rà soát việc thực hiện nhiệm vụ như sau:
A. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1/ Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua:
* Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
- Thực hiện nghiêm túc bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép nội dung cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” vào giảng dạy một số môn học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa.
- Duy trì nề nếp trong đội ngũ, đề cao trách nhiệm, phát huy tinh thần đoàn kết trong nội bộ thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
- Các đ/c giáo viên trong tổ thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; Mỗi cán bộ giáo viên đều không ngừng rèn luyện và giữ vững phẩm chất đạo đức nhà giáo, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, không có cán bộ giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo.
- Phối hợp với Công đoàn thực hiện nghiêm túc, hiệu quả cuộc vận động “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
* Tiếp tục thực hiện sáng tạo nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Quan tâm giáo dục đạo đức, rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục; xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường, quy định ứng xử đúng mực, thân thiện giữa giáo viên, học sinh; chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc, giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh.
- Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
- Phối hợp với BCH Liên đội tổ chức các hoạt động ngoại khóa để giáo dục truyền thống, niềm tự hào quê hương.
- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, đạo đức lối sống, pháp luật, nghệ thuật, thể dục thể thao cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.
- Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2/ Công tác huy động và duy trì sĩ số.
- Hoàn thành việc cập nhật thông tin phần mềm phổ cập.
- Duy trì sĩ số HS được giao từ đầu năm học đến cuối kì I.
3 / Công tác chuyên môn
3.1. Thực hiện quy chế chuyên môn:
- Thực hiện giảng dạy theo đúng phân phối chương trình, thời khoá biểu; Kết thúc chương trình học kì I đúng tiến độ.
- Trong giảng dạy đã chú ý sử dụng đồ dùng trực quan, nhiều tiết dạy ứng dụng CNTT đạt hiệu quả.
- 100% số giáo viên trong tổ tham gia các chuyên đề, hội thảo do nhà trường, tổ chuyên môn tổ chức.
- Thực hiện bồi dưỡng thường xuyên cá nhân và tập trung theo kế hoạch
- Thanh tra toàn diện: .......đ/c : Xếp loại Xuất sắc (đ/c .......), Khá (đ/c.......)
- Thanh tra chuyên đề: ....... đ/c xếp loại Tốt (.....................)
*Tồn tại:
- Việc giảng dạy của GV trên lớp đôi khi chưa quan tâm tới đối tượng HS còn yếu, nhiều tiết dạy hình thức tổ chức dạy học hiệu quả chưa cao; Việc sử dụng đồ dùng dạy học mới chỉ dừng lại ở sử dụng đồ dùng sẵn có, chưa có đồ dùng tự làm để phục vụ bài dạy của mình tốt hơn. Các tiết dạy ứng dụng CNTT còn hạn chế chủ yếu mới ở các tiết hội giảng, chuyên đề.
- Việc triển khai áp dụng một số thành tố của mô hình trường học mới ở các nội dung: tổ chức lớp học ,phối hợp cộng đồng chưa thực sự đạt hiệu quả.
- Việc đánh giá thường xuyên học sinh còn coi trọng nhiều về đánh giá kiến thức, ít động viên khích lệ HS.
3.2. Hoạt động tổ chuyên môn:
- Sinh hoạt tổ chuyên môn định kỳ theo quy định.
- Triển khai học tập kịp thời các văn bản chuyên môn của ngành.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học đánh giá nhằm trao đổi, thảo luận, chia sẻ, tìm giải pháp thúc đẩy đổi mới có hiệu quả.
- Chỉ đạo việc xây dựng Thư viện đề kiểm tra định kì; khuyến khích, bồi dưỡng giáo viên nâng cao trình độ Tin học phục vụ tích cực cho hoạt động dạy học.
- Tổ chức đánh giá phân tích chất lượng HS qua khảo sát chất lượng, tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
- Tham gia thi GV dạy giỏi các cấp, kết quả:
+ Cấp tỉnh: ....... đ//c đạt (..............)
+ Cấp trường: ....... đ/c .......
* Tồn tại:
- Công tác chỉ đạo chuyên môn cấp tổ đôi khi còn lúng túng, chưa chủ động.
- Tổ chức các chuyên đề dạy học còn ít, chưa kiểm tra việc áp dụng sau chuyên đề.
- Tổ chức cho các đồng chí GV báo cáo các nội dung tự học số lượng còn hạn chế, chưa đảm bảo tiến độ.
- Thực hiện kế hoạch làm đồ dùng dạy học tiến độ còn chậm.
3.3. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện– chất lượng giáo dục mũi nhọn:
- Các đồng chí giáo viên luôn lấy các tiêu chí đánh giá về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh làm căn cứ để giáo dục các em;
- Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ HS, phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ môn thống nhất ghi nhận xét trong đánh giá năng lực, phẩm chất HS.
- Kết hợp với Đoàn – đội tổ chức tốt các hoạt động Đội TNTP HCM và các hoạt động tập thể NGLL nhằm thu hút học sinh tham gia vào các hoạt động tích cực tạo cơ hội cho HS bộc lộ năng lực và phẩm chất của mình giúp giáo viên định hướng cho các em tiến tới đạt chuẩn về năng lực, phẩm chất.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong các môn học để định hướng cho HS hình thành phát triển năng lực, phẩm chất.
- Thực hiện đúng phân phối chương trình theo quy định
- Thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh;
- Thực hiện dạy phân hóa đối tượng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.
- Sử dụng đồ dùng và bảo quản ĐDDH trong các tiết học.
- Tổ chức kiểm tra định kì cuối HKI nghiêm túc, khách quan, đúng quy định qua đó đánh giá thực chất chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng như chất lượng học tập của học sinh.
* Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Công tác bồi dưỡng HS giỏi luôn được các đ/c giáo viên quan tâm thường xuyên.
* Kết quả : Đã đạt:
+ Thi sáng tạo KHKT cấp thành phố: ....... giải khuyến khích
+ TDTT: ....... giải cấp tỉnh, .......giải cấp thành phố.
3.4. Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ:
- Các đ/c GV trong tổ tích cực hưởng ứng phong trào hội giảng ......./....... đồng chí tham gia.
Tham gia đầy đủ các chuyên đề do nhà trường, tổ chuyên môn tổ chức. Thực hiện bồi dưỡng thường xuyên và tự học tự bồi dưỡng. mỗi cán bộ giáo viên đều có sổ tự học tự bồi dưỡng và thực hiện bồi dưỡng theo kế hoạch cá nhân đã xây dựng và kế hoạch chung của nhà trường .
* Tồn tại
- Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học còn ít, việc triển khai áp dụng và kiểm tra sau chuyên đề còn hạn chế.
- Việc dự giờ đồng nghiệp của GV còn hạn chế; Việc ghi chép các module tự BDTX của một số đ/c còn chưa chi tiết và thực hiện báo cáo nội dung học tập các module còn chậm .
4/ Thực hiện các hoạt động khác và nề nếp HS
- Kết hợp với Ban chỉ huy Liên đội thường xuyên tổ chức cho HS học tập tấm gương đạo đức BH trong tiết chào cờ đầu tuần; các hoạt động ngoại khoá. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, làm báo tường chào mừng 20-11, ra tập san chào mừng ngày 22-12; tổ chức các hoạt động ngoại khóa, phong trào học tập và làm theo báo đội, …
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động lao động, vệ sinh, tạo cảnh quan trường xanh- sạch- đẹp.
- Nề nếp HS được duy trì tốt, HS tích cực tham gia các hoạt động và các phong trào thi đua.
NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM HỌC KÌ II NĂM HỌC 20....-20....
Nhiệm vụ :
- Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua do ngành, nhà trường phát động.
- Làm tốt công tác giảng dạy kì II, ổn định nề nếp dạy và học, đẩy mạnh phong trào học tập nâng cao chất lượng giáo dục;
- Làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng và số lượng đã đề ra.
- Khuyến khích HS tham gia có chất lượng các hội thi: thi TDTT, HSG...
- Làm tốt công tác ôn tập, tổ chức nghiêm túc chất lượng kiểm tra định kì cuối năm.
- Đánh giá , khen thưởng HS nghiêm túc, khách quan, chính xác.
- Đẩy mạnh các hoạt động xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực, xây dựng trường xanh- sạch- đẹp, trường có đời sống văn hóa tốt; Khuyến khích HS tham gia ngày hội đọc sách và xây dựng thư viện xanh.
- Hoàn thành kế hoạch làm đồ dùng dạy học.
- Hoàn thành các báo cáo cuối năm.
- Đánh giá xếp loại GV cuối năm học.
- Tổ chức tổng kết học năm học 20...-20....
II. Giải pháp thực hiện
1/ Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
- Chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ năm học theo kế hoạch; thường xuyên kiểm tra đôn đốc; kịp thời điều chỉnh bổ sung kế hoạch phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi.
- Chỉ đạo, tổ chức tốt công tác bồi dưỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu kém, nâng cao năng lực HS. Tăng tính tự chủ của tổ chuyên môn và giáo viên.
- Chỉ đạo thực hiện đúng tiến độ chương trình, đổi mới phương pháp dạy học; chú trọng các nội dung giảng dạy tích hợp, tạo cơ hội để học sinh tích cực học tập; làm và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học.
- Chỉ đạo thực hiện các kế hoạch chuyên môn một cách hiệu quả, kiểm tra nội bộ, đánh giá nghiêm túc chất lượng giáo viên, chất lượng học sinh.
- Tăng giờ, trao đổi biện pháp phụ đạo HS yếu, đặc biệt là phụ đạo số HS chưa hoàn thành môn học HK1.
- Tổ chức ôn tập và kiểm tra định kì cuối kì nghiêm túc đúng quy chế, đánh giá đúng chất lượng học sinh.
2/ Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo
- Thúc đẩy phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
- Tham gia Hội giảng lần 2 và thi Giáo viên giỏi cấp TP vòng lý thuyết.
- Tổ chức tốt các chuyên đề theo kế hoạch ; Tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp tổ, cấp trường với nội dung thiết thực, xây dựng chuyên đề giải quyết các vướng mắc trong chuyên môn, khuyến khích giáo viên dự giờ học hỏi đồng nghiệp.
- Tăng cường ứng dụng tin học trong giảng dạy, khai thác kiến thức về chuyên môn, thư viện đề trên Internet.
- Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
3/ Về công tác khác
- Thường xuyên phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong công tác giáo dục, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS.
- Thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" nhằm thúc đẩy việc nỗ lực phấn đấu của đội ngũ giáo viên, tích cực học tập tu dưỡng của học sinh, tạo môi trường giáo dục thân thiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
- Phối kết hợp với cán bộ thư viện xây dựng thư viện xanh, khuyến khích nhắc nhở HS tham gia đọc, giữ gìn và bảo quản sách, ...
- Tổ chức sinh hoạt tập thể với nội dung thiết thực, chú trọng giáo dục pháp luật và các kỹ năng sống cho học sinh. Tăng cường tuyên truyền giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật, đặc biệt là Luật giao thông đường bộ, ý thức đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội thông qua giảng dạy tích hợp, hoạt động các đoàn thể, GDNGLL và các hoạt động ngoại khóa khác.
III. Những kiến nghị đề xuất:
...............................................................................................
THƯ KÝ | TỔ TRƯỞNG |
Ngoài Báo cáo sơ kết học kì 1 tổ chuyên môn năm 2023 - 2024, các bạn có thể tham khảo thêm Mẫu sơ kết lớp của giáo viên chủ nhiệm tại VnDoc.com. Mẫu sơ kết lớp của giáo viên chủ nhiệm được lập vào cuối học kỳ 1 của mỗi năm học, đây là biên bản báo cáo về tình hình học tập và tham gia các hoạt động cũng như sĩ số học sinh do lớp mình chủ nhiệm. Qua đó, quý giáo viên sẽ đưa ra phương hướng hoạt động của học kì 2 và nêu lên những ý kiến của mình.
Tham khảo thêm: Kịch bản chương trình lễ sơ kết học kì 1 năm học 2023-2024