Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số Tiểu học năm 2024 - 2025

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số Tiểu học giúp thầy cô tham khảo nhằm xây dựng bảng tham chiếu chương trình môn học với khung năng lực số. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về.

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1

Kế hoạch lồng ghép Công dân số lớp 1

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 1

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

LớpChủ đềNội dungYêu cầu cần đạtĐịnh hướng phát triển NL sốMô tả chi tiết định hướng phát triển NL số
Gia đình- Nhà ở, đồ dùng trong nhà; sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình.1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
- Chỉ ra hoặc nêu được tên đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
- Nêu được cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình và lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận.1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của thiết bị số thông dụng1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ thiết bị và nội dung kỹ thuật số của HS.5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản.5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
Trường họcCơ sở vật chất của lớp học và trường học- Kể được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học.1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.- 1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi...
- Sử dụng được và đúng cách một số đồ dùng, thiết bị của lớp học và trường học.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi....
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị của lớp học và trường học.1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của thiết bị số thông dụng1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi...
5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ thiết bị và nội dung kỹ thuật số của HS.5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ thiết bị của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi...
5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản.5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi....
Cộng đồng địa phương- Quang cảnh làng xóm, đường phố- Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video.1.2.L1-L2.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong thiết bị số1.2.L1-L2.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video
- Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đồng và đóng góp của công việc đó cho xã hội qua quan sát cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video.1.2.L1-L2.b. Sử dụng một số phần mềm điều khiển của thiết bị số thông dụng.1.2.L1-L2.b. Sử dụng một số phần mềm điều khiển của quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video
-Một số hoạt động của người dân trong cộng đồng
Thực vật và động vật- Thực vật và động vật xung quanh- Vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ và nói (hoặc viết) được tên các bộ phận bên ngoài của một số cây và con vật.4.1.L1-L2.a. Xác định các cách tạo và chỉnh sửa nội dung đơn giản ở các định dạng đơn giản4.1.L1-L2.a. Xác định tên các bộ phận bên ngoài của một số cây và con vật.
Con người và sức khỏeGiữ cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn- Xác định được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.5.3.L1-L2.a. Phân biệt được các cách đơn giản để tránh các nguy cơ về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tinh thần khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.5.3.L1-L2.a. Phân biệt được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
5.3.L1-L2.b. Lựa chọn được những cách đơn giản để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm có thể xảy ra trong môi trường kỹ thuật số.5.3.L1-L2.b. Lựa chọn được hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
5.3.L1-L2.c. Xác định được các công nghệ kỹ thuật số đơn giản cho phúc lợi xã hội và hòa nhập xã hội.5.3.L1-L2.c. Xác định được hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
Con người và sức khỏeGiữ cho cơ thể khoẻ mạnh và an toànNêu được số bữa cần ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân2.2.L1-L2.a. Phát hiện tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin phổ biến và nội dung kỹ thuật số của chúng.2.2.L1-L2.a. Phát hiện tính xác thực và độ tin cậy của được số bữa cần ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân
..........., ngày ... tháng ... năm 20...
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆUKHỐI TRƯỞNG

Kế hoạch Tích hợp Giáo dục kỹ năng Công dân số lớp 1 Kết nối tri thức

Thứ tự

Tên bài học

Nội dung năng lực số

Hình thức dạy học

Gợi ý thời điểm tổ chức

Phương án hình thức dạy học

Bài 1

Thiết bị điện tử

Sử dụng các thiết bị kĩ thuật số

Bài này dạy học tăng cường Làm quen tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Tự nhiên và Xã hội theo địa chỉ tích hợp như sau

Bài 7. Cùng khám phá trường học, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

Bài 2

Sử dụng thiết bị điện tử an toàn

Sử dụng các thiết bị kĩ thuật số

Bài này dạy học tăng cường Làm quen tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Tự nhiên và Xã hội theo địa chỉ tích hợp như sau:

Bài 4. An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

Bài 3

Tư duy lập trình

Sáng tạo sản phẩm số

Giải quyết vấn đề

Bài này dạy học tăng cường Làm quen tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Toán theo địa chỉ tích hợp như sau:

Bài 15. Vị trí định hướng trong không gian, sách Toán 1 Tập một.

Bài 4

Gõ chữ và số trên máy tính

Kĩ năng về thông tin và dữ liệu

Bài này dạy học tăng cường Làm quen tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Tự nhiên và Xã hội theo địa chỉ tích hợp như sau:

Bài 13. An toàn trên đường, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

Bài 5

Tìm kiếm thông tin

Kĩ năng về thông tin và dữ liệu

Bài học này dạy học tăng cường Làm quen tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Đạo đức theo địa chỉ tích hợp như sau:

Bài 17. Tự giác học tập, sách Đạo đức 1.

Bài 6

Định danh điện tử

Giao tiếp và hợp tác

Bài học này có thể dạy học tăng cường Làm quen Tin học 1 vào cuối học kì I lớp 1.

Dạy học tăng cường

Bài 7

Ứng xử trong phòng máy tính

An toàn kĩ thuật số

Bài học này dạy học tăng cường Làm quen Tin học 1 trong học kì II hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức theo địa chỉ tích hợp như sau:

Bài 4. An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà, sách Tự nhiên và Xã hội 1.
Chủ đề 5. Thực hiện nội quy trường lớp, sách
Đạo đức 1.

Bài 8

Khám phá thế giới

Giao tiếp và hợp tác

Bài học này dạy học theo hình thức Câu lạc bộ Giáo dục kĩ năng công dân số vào cuối học kì II.

Câu lạc bộ Giáo dục kĩ năng công dân số

Bài 9

Bảo vệ thông tin cá nhân

An toàn kĩ thuật số

Bài học này dạy học tăng cường Làm quen Tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Tự nhiên và Xã hội theo địa chỉ tích hợp như sau:

Bài 9. Ôn tập chủ đề Trường học, Bài 13. An toàn trên đường, Bài 14. Ôn tập chủ đề Cộng đồng
địa phương, sách Tự nhiên
và Xã hội 1.

Bài 10

Các phần mềm hỗ trợ học tập

Sử dụng các thiết bị kĩ thuật số

Bài học này dạy học tích hợp trong môn Âm nhạc hoặc dạy học tăng cường môn Tiếng Anh theo địa chỉ tích hợp như sau:

Fun time 4, Sách Tiếng Anh 1.

Bài 11

Phân biệt thật và giả

Kĩ năng về thông tin và dữ liệu

Bài học này dạy học tăng cường Làm quen Tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Đạo đức theo địa chỉ tích hợp như sau:

Chủ đề 7. Thật thà, sách Đạo đức 1.

Bài 12

Xem quảng cáo

Kĩ năng về thông tin và dữ liệu

Bài học này dạy học tăng cường Làm quen Tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Tiếng Việt theo địa chỉ tích hợp như sau:

Chủ đề 4. Ôn tập, sách Tiếng Việt 1 Tập hai.

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 2

Kế hoạch tích hợp Công dân số lớp 2 Kết nối tri thức - Mẫu số 1

Bài học giáo dục kĩ năng công dân số

* KHỐI 2:

STT

Tên bài

Môn tích hợp

Yêu cầu cần đạt

1

Bài 15: Em tuân thủ quy định nơi công cộng

Đạo đức

- Phân biệt các chuẩn mực hành vi đơn giản khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số và tương tác trong môi trường kỹ
thuật số.

- Chọn các phương thức và chiến lược giao tiếp đơn giản phù hợp với người khác nhằm tuân thủ quy định nơi công cộng.

2

Bài 2: Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình

Tự nhiên và Xã hội

- Thu thập đươc một số thông tin về những công việc, nghề có thu nhập, những công việc tình nguyện không
nhận lương

- Tìm kiếm được thông tin, và nội dung số về nghề nghiệp thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường số

3

Bài 11: Hoạt động mua bán hàng hóa

Tự nhiên và Xã hội

- Nêu đươc một số ứng dụng mua ̣bán trực tuyến
- Nêu được cách mua hàng trực tuyến

4

Bài 16: Thực vật sống ở đâu?

Tự nhiên và Xã hội

- Nhận thấy nhờ sử dụng máy tính mà con người quan sát được và biết thêm về thế giới tự nhiên một cách sinh động và trực quan. Ví dụ: Máy tính giúp quan sát về thực vật.
- Thu thập đươc thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thưc̣ vật

5

Bài 17: Động vật sống ở đâu?

Tự nhiên và Xã hội

- Nhận thấy nhờ sử dụng máy tính mà con người quan sát được và biết thêm về thế giới tự nhiên một cách sinh động và trực quan. Ví dụ: Máy tính giúp quan sát về động vật.
- Thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của động vật.

6

Bài 29: Một số thiên tai thường gặp

Tự nhiên và Xã hội

- Sử dụng được cách nói “Nếu...Thì...” thể hiện quyết định thực hiện một việc hay không tuỳ thuộc vào một điều kiện có được thoả mãn hay không.

7

Bài 64: Thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu

Toán

Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm các đối tượng thống kê (trong một số tình huống đơn giản).

Kế hoạch tích hợp Công dân số lớp 2 Kết nối tri thức - Mẫu số 2

NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG CÔNG DÂN SỐ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

LỚP 2. NĂM HỌC : 20-20

STT

Môn

Bài (Tiết)

Trang

Định hướng phát triển năng lực số

Nội dung tích hợp

(Mô tả chi tiết định hướng phát triển năng lực số)

Mức độ tích hợp

1

Đạo đức

Chủ đề:

Tuân thủ quy định nơi công cộng

62

3.5.L1-L2.a.Phân biệt các

chuẩn mực hành vi đơn giản khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số và tương tác trong môi trường kỹ thuật số.

3.5.L1-L2.b.Chọn các phương

thức và chiến lược giao tiếp đơn giản phù hợp với người khác.

- Nêu được một số quy định cần tuân thủ ở nơi công cộng.

- Biết vì sao phải tuân thủ quy định nơi công cộng.

- Thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng.

- Đồng tình với những lời nói, hành động tuân thủ quy định nơi công cộng; không đồng tình với những lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng.

Bộ phận

2

TNXH

Gia đình

6

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b.Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L1-L2.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L1-L2.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

2.3.L1-L2.a. Xác định cách tổ chức, lưu trữ và truy xuất dữ liệu, thông tin và nội dung theo cách đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.3.L1-L2.b. Biết sắp xếp dữ liệu, thông tin và nội dung theo cách đơn giản trong môi trường có cấu trúc.

2.3.L3-L4-L5.a.Lựa chọn dữ liệu, thông tin và nội dung để tổ chức, lưu trữ và truy xuất theo cách thường xuyên trong môi trường kỹ thuật số.

2.3.L3-L4-L5.b. Tổ chức dữ liệu, thông tin và nội dung theo cách thường xuyên trong một môi trường có cấu trúc.

- Thu thập đươc̣ một số thông tin về những công việc, nghề có thu nhập, những công việc tình nguyện không nhận lương.

- Thu thập đươc̣ thông tin về một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống.

- Tải và lưu được file trên máy tính

-Biết cách tổ chức thành thư mục, thư mục con và file

-Biết cách truy xuất đến file đã lưu thông qua đường dẫn

Bộ phận

- Bài 12: Thực hành mua bán hàng hoá

46

1.2.L1-L2.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong thiết bị số

1.2.L1-L2.b.Sử dụng một số phần mềm điều khiển của thiết bị số thông

dụng.

- Nê u đươc̣ một số ứng dụng mua bán trực tuyến

- Nêu được cách mua hàng trực tuyến

Liên hệ

Bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?

66

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L1-L2.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L1-L2.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

2.3.L1-L2.a. Xác định cách tổ chức, lưu trữ và truy xuất dữ liệu, thông tin và nội dung theo cách

đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.3.L1-L2.b. Biết sắp xếp dữ liệu, thông tin và nội dung theo cách đơn giản trong môi trường có cấu trúc.

2.3.L3-L4-L5.a.

Lựa chọn dữ liệu, thông tin và nội dung để tổ chức, lưu trữ và truy xuất theo cách thường xuyên trong môi trường kỹ thuật số.

2.3.L3-L4-L5.b. Tổ chức dữ liệu, thông tin và nội dung theo cách thường xuyên trong một môi

trường có cấu trúc

- Thu thập đươc̣ thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thưc̣ vật, động vật.

- Tải và lưu được file trên máy tính

- Biết cách tổ chức thành thư mục,

thư mục con và file

- Biết cách truy xuất đến file đã lưu

thông qua đường dẫn

- Bài 19: Thưc̣ vật và động vật quanh em

72

4.1.L1-L2.a. Xác định các cách tạo và chỉnh sửa nội dung đơn giản ở các định dạng đơn giản

- Vẽ hoặ c sử duṇ g đươc̣ sơ đồ có sẵn để chỉ và nói (hoặ c viết) đươc̣ tên các bộ phậ n bê n ngoài của một số câ y và con vật.

3

Tiếng Việt

Chủ đề 1

Em lớn lên từng ngày

16, 23, 31

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Hs biết tên bài, biết đọc các bài thơ, câu chuyện, ban đầu hiểu nội dung.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về thiếu nhi; trẻ em

Bộ phận

Chủ đề 2

Đi học vui sao

54, 62

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Hs biết tên bài, biết đọc các bài thơ, câu chuyện, ban đầu hiểu nội dung.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về thầy cô, về trường học

Bộ phận

Chủ đề 3

Niềm vui tuổi thơ

85, 93, 107

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Hs biết tên bài, biết đọc các bài thơ, câu chuyện, ban đầu hiểu nội dung.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về tình bạn

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về hoạt động của học sinh ở trường.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về hướng dẫn tổ chức trò chơi

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, một bài đồng dao về một trò chơi, đồ chơi.

Bộ phận

Chủ đề 4

Mái ấm gia đình

115, 123, 129, 136

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Hs biết tên bài, biết đọc các bài thơ, câu chuyện, ban đầu hiểu nội dung.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về tình cảm anh, chị, em trong gia đình; về tình cảm gia đình; về tình cảm ông bà và cháu.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện kể về sinh hoạt chung của gia đình

Bộ phận

Chủ đề 5

Vẻ đẹp quanh em

15, 22, 30, 37

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Hs biết tên bài, biết đọc các bài thơ, câu chuyện, ban đầu hiểu nội dung.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về các mùa trong năm.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về ngày Tết.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về thiên nhiên.

Bộ phận

Chủ đề 6

Hành tinh xanh của em

45, 53, 60, 67

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Hs biết tên bài, biết đọc các bài thơ, câu chuyện, ban đầu hiểu nội dung.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về động vật hoang dã, động vật nuôi trong nhà.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về các hoạt động giũ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà trường.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về bảo vệ động vật.

Bộ phận

Chủ đề 7

Giao tiếp và kết nối

83, 90

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Hs biết tên bài, biết đọc các bài thơ, câu chuyện, ban đầu hiểu nội dung.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về chuyện lạ đó đây.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về sủ dụng một đồ dùng trong gia đình.

Bộ phận

Chủ đề 8

Con người Việt Nam

99, 108

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Hs biết tên bài, biết đọc các bài thơ, câu chuyện, ban đầu hiểu nội dung.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về chú bộ đội hải quân

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện kể về Bác Hồ.

Bộ phận

Chủ đề 9

Việt Nam quê hương em

118, 125, 132

.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Hs biết tên bài, biết đọc các bài thơ, câu chuyện, ban đầu hiểu nội dung.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về cảnh đẹp đất nước.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện về truyện dân gian Việt Nam.

- PHHS hướng dẫn Hs tra cứu bài thơ, câu chuyện nói về nghề nghiệp.

Bộ phận

4

Toán

Một số yếu tố thống kê

67

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm các đối tượng thống kê (trong một

số tình huống đơn giản).

Bộ phận

5

HĐTN

Chủ đề: Khám phá bản thân

5

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tạo của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số

- Khuyến khích học sinh sử dụng điện thoại thông minh tạo video giới thiệu bản thân mình.

- Học sinh chia sẻ về bản thân mình.

Bộ phận

Chủ đề: Rèn nền nếp sống

19

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tạo của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số

- Khuyến khích học sinh sử dụng điện thoại thông minh tạo video giới thiệu về góc học tập.

- Học sinh chia sẻ về góc học tập

Bộ phận

Chủ đề: Gia đình thân thương

53

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tạo của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số

-Khuyến khích học sinh sử dụng điện thoại thông minh tạo video giới thiệu về một ngày đáng nhớ của gia đình.

- Học sinh chia sẻ về gia đình mình

Bộ phận

Chủ đề: Tự chăm sóc và bảo vệ bản thân

56

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tạo của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số

-Khuyến khích học sinh sử dụng điện thoại thông minh tạo video giới thiệu về việc tự làm để chăm sóc sức khoẻ bản thân.

- Học sinh chia sẻ về việc tự chăm sóc bản thân

Bộ phận

Chủ đề: Môi trường quanh em

73

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tạo của mình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

-Khuyến khích học sinh sử dụng điện thoại thông minh tạo video giới thiệu về cảnh đẹp quê em.

- Học sinh chia sẻ về cảnh đẹp quê em

Bộ phận

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 2

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 2

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

2

Gia đình

Nghề nghiệp của người lớn
trong gia đình

Thu thập được một số thông tin về những công việc, nghề có thu nhập, những công việc tình nguyện không nhận lương.

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm về nghề nghiệp, công việc của những người trong gia đình.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và công việc và những người trong gia đình

Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

2.1.L1-L2.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L1-L2.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin để tìm hiểu về phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

2.1.L1-L2.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

2.1.L1-L2.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

2.3.L1-L2.a. Xác định cách tổ chức, lưu trữ và truy xuất dữ liệu, thông tin và nội dung theo cách đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.3.L1-L2.a. Biết cách tổ chức cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

2.3.L1-L2.b. Biết sắp xếp dữ liệu, thông tin và nội dung theo cách đơn giản trong môi trường có cấu trúc.

2.3.L1-L2.b. Biết sắp xếp dữ liệu, thông tin và nội dung theo cách đơn giản để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

Cộng đồng địa phương

Hoạt động mua bán

Kể được tên một số hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
Nêu được cách mua, bán hàng hoá trong cửa hàng, chợ, siêu thị hoặc trung tâm thương mại.

1.2.L1-L2.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong thiết bị số

1.2.L1-L2.a. Biết về thông tin và nội dung số hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.

2.1.L1-L2.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L1-L2.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin về cách mua, bán hàng hoá trong cửa hàng, chợ, siêu thị hoặc trung tâm thương mại.

2.1.L1-L2.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

2.1.L1-L2.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm giá cả mặt hàng, ....

Thực vật và động vật

Bảo vệ môi trường sống của thực vật,
động vật

Thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật .

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật

2.1.L1-L2.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L1-L2.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin về bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

2.1.L1-L2.d. Xác định các chiến
lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

2.1.L1-L2.d. Xác định các chiến lược để bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật.

..........., ngày ... tháng ... năm 20...

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

KHỐI TRƯỞNG

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 3

PHỤ LỤC 2

Bài học giáo dục kĩ năng công dân số

* KHỐI 3:

STT

Tên bài

Môn tích hợp

Yêu cầu cần đạt

1

Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình

Tự nhiên và Xã hội

– Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính.
– Có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua máy tính; biết được việc người xấu có thể lợi dụng những thông tin này gây hại cho em và gia đình.

- Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình và họ hàng nội ngoại theo mẫu.

- Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra trong gia đình.

2

Bài 6: Truyền thống trường em

Tự nhiên và Xã hội

-Giới thiệu được một số cách đơn giản về truyền thống nhà trường

3

Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường

Tự nhiên và Xã hội

- Thực hành khảo sát về sự an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh trường học theo nhóm

4

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Tự nhiên và Xã hội

-Trình bày, giới thiệu được một trong số các sản phẩm của địa phương dựa trên các thông tin, tranh ảnh, vật thật, … sưu tầm được.

- Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua
cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

5

Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa

Tự nhiên và Xã hội

- Thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với cơ quan tiêu hóa; và nêu được cách phòng tránh.

- Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua
cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

6

Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn

Tự nhiên và Xã hội

- Thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với cơ quan tuần hoàn; và nêu được cách phòng tránh.

- Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua
cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

7

Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh

Tự nhiên và Xã hội

- Thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với cơ quan thần kinh; và nêu được cách phòng tránh.

- Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua
cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

8

Bài 2: Sử dụng đèn học

Công nghệ

Sử dụng được tính năng cơ bản của một số loại đèn học thông dụng.

Giải thích được các nguy cơ đối với sức khỏe khi sử dụng đèn học không đúng cách

9

Bài 3: Sử dụng quạt điện

Công nghệ

Sử dụng được tính năng cơ bản của một số loại quạt điện thông dụng.

Giải thích được các nguy cơ đối với sức khỏe khi sử dụng quạt điện không đúng cách

10

Bài 4: Sử dụng máy thu thanh

Công nghệ

Sử dụng được tính năng cơ bản của một số loại máy thu thanh thông dụng.

Giải thích được các nguy cơ đối với sức khỏe khi sử dụng máy thu thanh không đúng cách

11

Bài 5: Sử dụng máy thu hình

Công nghệ

- Nêu được ví dụ về tin tức và chương trình giải trí có thể xem được khi truy cập Internet (như xem tin dự báo thời tiết, nghe ca nhạc,...).

- S ử dụng tivi để xem các chương trình trực tuyến (youtube,…), truy cập để vào xem một số chương trình trực tuyến theo ý muốn.
- Nêu được ví dụ thông tin nào đó không có sẵn nhưng có thể tìm thấy trên Internet
- Biết được không phải thông tin nào trên Internet cũng phù hợp với lứa tuổi

12

Bài 73: Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu.

Toán

Nhận biết được cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê (trong một số tình huống đơn giản) theo các tiêu chí cho trước

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 4

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Tiếng Việt lớp 4

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 4

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

4

CĐ: Niềm vui sáng tạo

Bài: Đọc: Bét - tô- ven và bản xô - nát Ánh trăng

Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Bét-tô-ven và bản xô-nát “Ánh trăng”.
- Biết đọc diễn cảm với giọng kể ca ngợi, khâm phục tài năng và lòng nhân ái của nhà soạn nhạc cổ điển vĩ đại Bét-tô-ven. Biết đọc diễn cảm lời người dẫn chuyện.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Bản xô-nát Ánh trăng được ra đời không chỉ bởi tài năng, đam mê âm nhạc của nhà soạn nhạc vĩ đại Bét-tô-ven mà còn bởi lòng nhân ái, luôn thấu hiểu và đồng cảm với con người, đặc biệt là những con người có số phận không may mắn.
- Biết trân trọng giá trị của những sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt những sáng tạo nghệ thuật có cội nguồn tư lòng nhân ái.
* Tích hợp kĩ năng công dân số:
- Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung về nhạc sĩ Bét-tô-ven và bản xô-nát “Ánh trăng” qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin, nội dung và điều hướng giữa chúng.
2.1.L3-L4-L5.d. Xác định được các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.
2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.

4

CĐ: Vì một thế giới bình yên

Bài: Đọc: Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô - rông- gô - rô

Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-nô.
- Nhận biết được thông tinh chính trong bài. Hiểu nghĩa của các chi tiết, hình ảnh miêu tả cảnh vật. Nhận biết được ý chính của mỗi đoạn trong bài.
- Hiểu được điều tác giả muốn nói thông qua bài đọc: Bài đọc giới thiệu về khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-ngô-rô thuộc châu Phi, nơi đây có rất nhiều loài động vật quý hiếm, chúng được sinh sống tự do và hoàn toàn không sợ bị săn bắn.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của động vật.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin, nội dung và điều hướng giữa chúng.
2.1.L3-L4-L5.d. Xác định được các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.
2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.

4

CĐ: Sống để yêu thương

Bài: Viết: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm

Hiểu được cách viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin, nội dung và điều hướng giữa chúng.
2.1.L3-L4-L5.d. Xác định được các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.
2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.

4

CĐ: Uống nước nhớ nguồn

Bài: Nói và nghe: Những tấm gương sáng

- Nói được ý kiến của mình về một người đã lao động hoặc chiến đấu, hi sinh để đem lại cuộc sống hạnh phúc, bình yên cho mọi người.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin, nội dung và điều hướng giữa chúng.
2.1.L3-L4-L5.d. Xác định được các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.
2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.

4

CĐ: Uống nước nhớ nguồn

Bài: Nói và nghe: Truyền thống uống nước nhớ nguồn

- Thuật lại được một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và biết chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về sự việc đó.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin, nội dung và điều hướng giữa chúng.
2.1.L3-L4-L5.d. Xác định được các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.
2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.

4

CĐ:Vì một thế giới bình yên

Bài: Nói và nghe: Chung tay bảo vệ động vật

- Trình bày được quan điểm cá nhân về những cách bảo vệ động vật. Biết sử dụng lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình hoặc tranh luận với bạn.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin, nội dung và điều hướng giữa chúng.
2.1.L3-L4-L5.d. Xác định được các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.
2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.

4

CĐ: Vì một thế giới bình yên

Bài: Đọc: Lễ hội ở Nhật Bản

Đọc đúng bài Lễ hội ở Nhật Bản, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện thông tin quan trọng về lễ hội ở Nhật Bản, thể hiện niềm tự hào của các bạn nhỏ Nhật Bản về lễ hội trên đất nước mình.
Biết được một số lễ hội đặc trưng của Nhật Bản (về thời gian tổ chức lễ hội, ý nghĩa của lễ hội, các hoạt động diễn ra trong lễ hội,...); thấy được vẻ đẹp của một đất nước từ sự quan tâm, yêu thương của toàn xã hội dành cho thiếu nhi. Hiếu điều tác giả muốn nói qua thông tin về một số lễ hội ở Nhật Bản.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin, nội dung và điều hướng giữa chúng.
2.1.L3-L4-L5.d. Xác định được các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.
2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.

4

CĐ: Vì một thế giới bình yên

Viết: Viết thư

Biết thực hành viết thư điện tử trong tình huống cụ thể.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

Xác định và sử dụng được các chức năng và tính năng của phần cứng của thiết bị số.
1.1.L3-L4-L5.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.
1.1.L3-L4-L5.b. Nhận biết được một số chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng.
1.1.L3-L4-L5.c. Sử dụng được một số chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của thiết bị số thông dụng.
1.2.L3-L4-L5.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong thiết bị số
1.2.L3-L4-L5.b. Sử dụng được một số phần mềm điều khiển của thiết bị số thông dụng.

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Toán lớp 4

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 4

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

4

CHỦ ĐỀ 9: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC SUẤT

Bài 5. Biểu đồ cột

Nhận biết được biểu đồ cột
Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ cột
Bước đầu biết phân tích số liệu cho trên biểu đồ cột.
Sắp xếp các số liệu vào biểu đồ cột ( không yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ )

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1.L1-L2.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm: Tìm và kể tên các dân tộc sinh sống tại địa phương mình

2.1.L1-L2.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản: thu thập, phân loại, kiểm đếm các đối tượng thống kê (trong một số tình huống đơn giản).
(VD: Tìm và thống kê xem số lượng của các dân tộc em tìm được trên Internet)
2.2.L4.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số: So sánh số dân của các dân tộc mà em tìm được trên Internet

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Đạo đức lớp 4

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 4

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

4

CĐ1: Biết ơn người lao động

Bài 1: Biết ơn người lao động (4 tiết)

Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh.
Biết vì sao phải biết ơn người lao động.
Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao động.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

4

Cảm thông giúp đỡ những người gặp khó khăn

Bài 2: Cảm thông giúp đỡ những người gặp khó khăn

Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
Biết vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng những lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

4

Yêu lao động

Bài 3: Yêu lao động

Nêu được một số biểu hiện của yêu lao động.
Biết vì sao phải yêu lao động.
Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp với khả năng của bản thân.
Quý trọng người yêu lao động, không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

4

Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè

Bài 7: Duy trì quan hệ bạn bè

Biết vì sao phải duy trì quan hệ bạn bè.
Nhận biết được cách đơn giản để duy trì quan hệ bạn bè.
Có quan hệ tốt với bạn bè ở trường học và làng xóm, khối phố.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Công nghệ lớp 4

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 4

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

4

Công nghệ và đời sống

Bài 1: Lợi ích của hoa, cây cảnh đối với cuộc sống

Nêu được lợi ích của hoa và cây cảnh đối với đời sống.
Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

4

Công nghệ và đời sống

Bài 2: Một số loại hoa, cây cảnh phổ biến

Có khả năng quan sát, mô tả một số sự vật phổ biến trong cuộc sống.
Giới thiệu được với bạn bè, người thân một loại hoa, cây cảnh yêu thích.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Hoạt động trải nghiệm lớp 4

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 4

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

4

Phòng tránh bị xâm hại

Tuần 22: Hành vi xâm hại thân thể

Nhận diện được tình huống có nguy cơ xâm hại thân thể.
Lựa chọn được cách phòng tránh phù hợp trong từng tình huống.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

Kết nối cộng đồng

Tuần 26: Đền ơn, đáp nghĩa

Kể được về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện mà em đã có dịp chứng kiến hoặc tham gia.
Biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… trong khi nói.
Lắng nghe bạn nói, biết nhận xét, đánh giá.
Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung bài học.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu

2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.1.L3-L4-L5.a. Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

Trải nghiệm nghề truyền thống

Tuần 32: Nghề truyền thống

Bước đầu thực hiện được một số công việc của nghề truyền thống ở địa phương và thể hiện được sự hứng thú với nghề truyền thống của địa phương.
Biết giữ gìn an toàn trong lao động khi làm nghề truyền thống.

2. Kỹ năng về thông tin và dữ liệu
3. Kĩ năng giao tiếp và hợp tác

2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
3.2. Chia sẻ thông qua công nghệ số
3.2.L3-L4-L5.a. Lựa chọn được các công nghệ kỹ thuật số thích hợp được xác định rõ ràng và thường xuyên để chia sẻ dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số.

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 4 Kết nối tri thức

Thứ tự

Tên bài học

Nội dung năng lực số

Hình thức dạy học

Gợi ý thời điểm tổ chức

Phương án hình thức dạy học

Bài 1

Ứng dụng chia sẻ dữ liệu

Kĩ năng về thông tin và dữ liệu.

Giao tiếp và hợp tác

Dạy học tăng cường trong môn Tin học.

Bài 10. Phần mềm soạn thảo văn bản, sách Tin học 4.

Bài 2

Chìa khoá số

An toàn kĩ thuật số

Dạy học tăng cường trong môn Tin học.

Chủ đề 4. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số, sách Tin học 4.

Bài 3

Hỗ trợ hoạt động của con người

Sáng tạo sản phẩm số.

Dạy học theo hình thức câu lạc bộ kĩ năng số hoặc dạy học tích hợp trong môn Lịch sử và Địa lí hoặc môn Mĩ thuật.

Bài 3. Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương em, sách Lịch sử và Địa lí 4.

Chủ đề 2. Một số dạng không gian trong tranh dân gian Việt Nam, sách Mĩ thuật 4.

Bài 4

Tôn trọng tài sản của người khác và tài sản công cộng

Sử dụng các thiết bị kĩ thuật số

An toàn kĩ thuật số

Dạy học tích hợp trong môn Đạo đức.

Bài 4. Tôn trọng tài sản của người khác, sách Đạo đức 4.

Bài 5. Bảo vệ của công, sách Đạo đức 4.

Bài 5

Thực vật và động vật

Sáng tạo sản phẩm số.

Giải quyết vấn đề.

Dạy học tích hợp trong môn Khoa học.

Bài 18. Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật, sách Khoa học 4.

Bài 6

Rô-bốt kể chuyện

Sáng tạo sản phẩm số.

Giải quyết vấn đề.

Dạy học tăng cường trong môn Tin học vào nửa cuối học kì 2, khi học sinh đã làm quen với phần mềm Scratch hoặc dạy học tích hợp trong môn Khoa học.

Bài 22. Ôn tập chủ đề Nấm, sách Khoa học 4.

Bài 7

Giải quyết các vấn đề kĩ thuật

Sử dụng các thiết bị kĩ thuật số

Giải quyết vấn đề.

Dạy học tăng cường trong môn Tin học.

Bài 1. Phần cứng và phần mềm máy tính, sách Tin học 4.

Bài 8

Sản phẩm số

Sáng tạo sản phẩm số

Dạy học tăng cường trong môn Tin học.

Bài 6. Sử dụng phần mềm khi được phép, sách Tin học 4.

Bài 9

Thống kê và biểu đồ cột

Kĩ năng về thông tin và dữ liệu

Dạy học tích hợp trong môn Toán.

Bài 50. Biểu đồ cột, sách Toán 4 tập hai.

Bài 10

Soạn thảo nội dung toán học trong Word

Sử dụng các thiết bị kĩ thuật số

Dạy học tích hợp trong môn Toán.

Chủ đề 11. Phép cộng, phép trừ phân số, sách Toán 4 tập hai.

Bài 11

Bạn sẽ xem video gì tiếp theo?

Kĩ năng về thông tin và dữ liệu

Dạy học tích hợp trong môn Toán.

Bài 49. Dãy số liệu thống kê, sách Toán 4 tập hai.

Bài 12

Sản phẩm thủ công

Kĩ năng về thông tin và dữ liệu.

Sáng tạo sản phẩm số.

Dạy học tích hợp trong môn Công nghệ.

Bài 10. Đồ chơi dân gian, sách Công nghệ 4.

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 5

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Toán lớp 5

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 5

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

Toán 5

Tỉ số và các bài toán liên quan

Bài 42: Máy tính cầm tay

Nhận biết và sử dụng được máy tính cầm tay để thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng, trừ với số tự nhiên.
Sử dụng được mấy tính cầm tay để tính giá trị phần trăm của một số, tính được tỉ số phần trăm của hai số.

1.1.L3-L4-L5.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.
1.1.L3-L4-L5.b. Nhận biết được một số chức năng.
1.1.L3-L4-L5.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của bị số thông dụng.

1.1.L3-L4-L5.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của máy tính cầm tay.
1.1.L3-L4-L5.b. Nhận biết được một số chức năng của máy tính cầm tay.
1.1.L3-L4-L5.c.Sử dụng được máy tính cầm tay để thực hiện được các phép tính theo yêu cầu

Một số yếu tố thống kê và xác suất

Bìa 63: Thu thập, phân loại, sắp xếp
các số liệu

Thực hiện được việc thu thập , phân loại, so sánh, sắp xếp số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trước

2.1. L3-L4-L5 a xác định được nhu cầu thông tin cần tìm kiếm của mình.
2.1. L3-L4-L5b. Tìm kiếm được dữ liệu thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trên môi trường kỹ thuật số
2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.
4.1. L1-L2b. Chọn được cách thể hiện bản thân thông qua các phương tiện kỹ thuật số đơn giản

2.1. L3-L4-L5a. xác định thông tin về tỉ số xuất khẩu Gạo của Việt Nam năm 2020.
2.1. L3-L4-L5b. Tìm kiếm được dữ liệu thông tin và nội dung về tỉ số xuất khẩu Gạo của Việt Nam năm 2020 trên google.

2.2.L3-L4-L5.a. Thực hiện được việc thu thập, phân loại, so sánh sắp xếp các số liệu, xác thực thông tin về tỉ số xuất khẩu Gạo của Việt Nam năm 2020 (bài 5 – tr 8/tập 2 SGK-CD) theo dữ liệu đã cho.
2.2.L3-L4-L5.b. Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin trên biểu đồ quạt hình tròn.
4.1. L1-L2b. Chọn được cách vẽ biểu đồ các số liệu đã thống kê trên máy tính.

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Tin học lớp 5

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 5

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

5

Máy tính và em

Những việc em có thể làm được nhờ máy tính

Nêu được ví dụ máy tính giúp giải trí, học tập, tìm kiếm, trao đổi thông tin, hợp tác với bạn bè và tạo ra sản phẩm số theo ý tưởng của mình

1.1.L3-L4-L5.b. Nhận biết được một số chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng.

Nhận biết được một số chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng: giải trí, học tập, tìm kiếm, trao đổi thông tin, hợp tác với bạn bè và tạo ra sản phẩm số theo ý tưởng của mình

TIN HỌC

4.1.L3-L4-L5.b. Thể hiện được bản thân thông qua các phương tiện kỹ thuật số được xác định rõ ràng và thường xuyên.

Thể hiện được bản thân thông qua các phương tiện kỹ thuật số được xác định rõ ràng và thường xuyên: kể tên một số sản phẩm số mà em có thể tạo ra cùng với bạn.

Mạng máy tính và Internet

Tìm kiếm thông tin trên website

Tìm được trên website cho trước những thông tin phù hợp và có ích cho nhiệm vụ đặt ra.

2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trên website.

Hợp tác, chia sẻ được thông tin với các bạn trong nhóm để hoàn thành công việc được giao.

3.4.L3-L4-L5.a. Lựa chọn được các công cụ và công nghệ kỹ thuật số được xác định rõ ràng và thường xuyên cho các quá trình hợp tác.

Lựa chọn được các công cụ chia sẻ thông tin được xác định rõ ràng và thường xuyên cho các quá trình hợp tác.

Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

Tìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đề

Giải thích được sự cần thiết, tầm quan trọng của việc thu thập và tìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đề

1.2.L3-L4-L5.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong thiết bị số

Biết về sự cần thiết, tầm quan trọng của việc thu thập và tìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đề.

Tìm kiếm và chọn được thông tin phù hợp với vấn đề cần giải quyết.

2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

Thực hành tìm kiếm được dữ liệu, thông tin đơn giản trên website

Cây thư mục và tìm tệp trên máy tính

Tạo được các thư mục với cấu trúc cây hợp lí.

4.1.L3-L4-L5.a. Chỉ ra được các cách để tạo và chỉnh sửa nội dung được xác định rõ ràng và thông thường ở các định dạng được xác định rõ ràng và phù hợp

Chỉ ra được cách sắp xếp, phân loại hợp lí các thư mục và các tệp

Sử dụng được công cụ tìm kiếm trên máy tính để tìm các thư mục và các tệp

2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

Tìm kiếm được các thư mục và các tệp thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số

Bản quyền nội dung thông tin

Giải thích được sự một số khái niệm liên quan đến bản quyền nội dung thông tin

4.3.L3-L4-L5.a. Chỉ ra được các quy tắc được xác định rõ ràng và thường xuyên về bản quyền và giấy phép áp dụng cho dữ liệu, thông tin kỹ thuật số và nội dung.

Chỉ ra được một số khái niệm liên quan đến bản quyền nội dung thông tin

Nhận biết và giải thích sơ lược 1 số vấn đề đạo đức và tính hợp lệ của việc truy cập nội dung, việc bảo mật thông tin

5.2.L3-L4-L5.c. Nêu rõ các tuyên bố về chính sách bảo mật thông thường và được xác định rõ ràng về cách dữ liệu cá nhân được sử dụng trong các dịch vụ kỹ thuật số.

Nêu rõ các vấn đề đạo đức và tính hợp lệ của việc truy cập nội dung, việc bảo mật thông tin

Thể hiện được sự tôn trọng tính riêng tư và bản quyền nội dung thông tin

5.2.L3-L4-L5.a. Giải thích được các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường kỹ thuật số.

Thể hiện thái độ của bản thân đối với việc bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường kĩ thuật số.

Thể hiện được sự không đồng tình với hiện tượng sai trái, gian dối trong học tập và đời sống như xem thư riêng hay sao chép tệp của bạn khi chưa được sự đồng ý,…

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Đạo đức lớp 5

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 5

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

Giáo dục đạo đức

Bài 4: Bảo vệ cái đúng, cái tốt

Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ.
Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.

3.5.L3-L4-L5 a. Rõ được các chuẩn mực và biết cách sử dụng các công nghệ kĩ thuật số và tương tác trong môi trường kĩ thuật. 3.5.L3-L4-L5.b. Thể hiện được các chiến lược giao tiếp thông thường và được xác định rõ ràng phù hợp với từng người.
3.5.L3-L4-L5.c. Mô tả được các khía cạnh đa dạng văn hóa, đa thế hệ trong môi trường kỹ thuật số.

3.5.L1-L2 a. Phân biệt được cái đúng, cái tốt khi xem các trang mạng. Cần phê phán, lên án với những bài viết không đúng chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội. Cần có thái độ chuẩn mực phù hợp.
3.5.L1-L2 b Lựa chọn được cái đúng, cái tốt trong giao tiếp đơn giản phù hợp với người khác trong môi trường số. Biết tôn trọng
người khác

5

Giáo dục kĩ năng sống

Bài 7: Phòng, tránh xâm hại

Nêu được một số biểu hiện xâm hại.
Biết vì sao phải phòng, tránh xâm hại.
Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.
Thực hiện được một số kĩ năng để phòng, tránh xâm hại

5.3.L1-L2.a. Phân biệt các cách đơn giản để tránh các nguy cơ về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tinh thần khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.
5.3.L1-L2.b. Lựa chọn những cách đơn giản để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm có thể xảy ra trong môi trường kỹ thuật số.
5.3.L3-L4-L5.a. Giải thích các cách thức được xác định rõ ràng và thường xuyên để làm thế nào để tránh các mối nguy hiểm về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tâm lý khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.
5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.

5.3.L1-L2.a. Biết tìm hiểu, nghiên cứu thông tin bảo vệ sức khoẻ thể chất cũng như tinh thần từ những nguồn thông tin chính xác, phù hợp từ các trang mạng rõ nguồn gốc.
5.3.L1-L2.b. Biết sử dụng điện thoại để tìm kiếm sự hỗ trợ, tư vấn từ người thân trong những tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
5.3.L3-L4-L5.a. Để tránh các mối nguy hiểm về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tâm lý khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số, học sinh cần biết giữ vững tâm lý trước cách hành vi lừa đảo qua mạng
5.3.L3-L4-L5.b. Thường xuyên chia sẻ, tâm sự với thầy cô, bạn bè về những điều em tìm hiểu, học hỏi được qua mạng. Thường xuyên cập nhật hệ điều hành và bản cập nhật mới nhất hệ điều hành hệ thống. Không được truy cập vào những đường link lạ. Thường xuyên khóa cookies định kì. Không chia sẻ thông tin, mật khẩu cho người khác. Không nên dùng wifi công cộng. Không nói chuyện với người lạ qua mạng.

Kế hoạch tích hợp Công dân số môn Công nghệ lớp 5

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 5

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

Lớp

Chủ đề

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Định hướng phát triển NL số

Mô tả chi tiết định hướng phát triển NL số

CÔNG NGHỆ LỚP 5

Công nghệ và đời sống

Bài 5: Sử dụng điện thoại

Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.
Ghi nhớ, thực hiện được cuộc gọi tới các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.
Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.

1.1.L3-L4-L5.c. Sử dụng được một số chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của thiết bị số thông dụng.
1.2.L3-L4-L5.b. Sử dụng được một số phần mềm điều khiển của thiết bị số thông dụng.
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.
3.1.L3-L4-L5.b. Lựa chọn được các phương tiện giao tiếp kỹ thuật số thích hợp được xác định rõ ràng và thường xuyên cho một bối cảnh nhất định.
3.2.L3-L4-L5.a. Lựa chọn được các công nghệ kỹ thuật số thích hợp được xác định rõ ràng và thường xuyên để chia sẻ dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số.
3.5.L3-L4-L5.a. Làm rõ được các chuẩn mực và biết cách sử dụng các công nghệ kỹ thuật số và tương tác trong môi trường kỹ thuật số.
3.6.L3-L4-L5.a. Phân biệt được một loạt các nhận dạng kỹ thuật số được xác định rõ ràng và thông thường.
4.1.L3-L4-L5.a. Chỉ ra được các cách để tạo và chỉnh sửa nội dung được xác định rõ ràng và thông thường ở các định dạng được xác định rõ ràng và phù hợp
5.2.L3-L4-L5.a. Giải thích được các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường kỹ thuật số.
5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.
6.1.L3-L4-L5.a. Xác định được các vấn đề kỹ thuật đơn giản khi vận hành thiết bị và sử dụng môi trường kỹ thuật số.

1.1.L3-L4-L5.c. Sử dụng được một số chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của điện thoại
1.2.L3-L4-L5.b. Sử dụng được một số phần mềm điều khiển của điện thoại
2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin về điện thoại qua ứng dụng google ...
3.1.L3-L4-L5.b. Lựa chọn được các phương tiện giao tiếp qua điện thoại một cách thích hợp.
3.2.L3-L4-L5.a. Lựa chọn được các công cụ để chia sẻ dữ liệu, thông tin phù hợp, ví dụ icloud, drive...
3.5.L3-L4-L5.a. Cần thể hiện chuẩn mực qua giao tiếp ở các môi trường mạng.
3.6.L3-L4-L5.a. Hiểu được một số thông số kĩ thuật cụ thể của điện thoại để sử dụng một cách an toàn, phù hợp.
4.1.L3-L4-L5.a. Nắm được những quy định khi lưu trữ tài liệu phù hợp theo đúng định dạng.
5.2.L3-L4-L5.a. Biết bảo vệ tài liệu tránh những nguy cơ bị xâm hại.
5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm từ những trang mạng xấu, tránh bị lừa đảo.
6.1.L3-L4-L5.a. Nắm được những kĩ năng cơ bản để sử dụng điện thoại cũng như các ứng dụng đúng cách, hữu ích.

Bài 6: Sử dụng tủ lạnh

Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình.
Nhận biết được vị trí, vai trò các khoang khác nhau trong tủ lạnh.
Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn.
Nhận ra được một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong quá trình sử dụng.

5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.
6.1.L3-L4-L5.a. Xác định được các vấn đề kỹ thuật đơn giản khi vận hành thiết bị và sử dụng môi trường kỹ thuật số.

5.3.L3-L4-L5.b. Nắm được cách sử dụng tủ lạnh đúng cách từ cách cắm nguồn điện, bật tắt tủ lạnh. Đảm bảo được an toàn, tránh bị điện giật cũng như hỏng hóc thiết bị điện.
6.1.L3-L4-L5.a. Biết điều chỉnh nhiệt độ các ngăn phù hợp với thực phẩm. Cất giữ thực phẩm khoa học

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 5 Kết nối tri thức

NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG CÔNG DÂN SỐ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

LỚP 5. NĂM HỌC …..

STT

Môn

Bài (Tiết)

Trang

Định hướng phát triển năng lực số

Nội dung tích hợp

(Mô tả chi tiết định hướng phát triển năng lực số)

Mức độ tích hợp

1

Toán

Bài 42:

Sử dụng máy tính cầm tay

182

1.1.L3-L4-L5.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.

1.1.L3-L4-L5.b. Nhận biết được một số chức năng.

1.1.L3-L4-L5.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của bị số thông dụng.

- Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán để thực hiện những nhiệm vụ học tập toán đơn giản.

- Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập.

Bộ phận.

Hoạt động thực hành, trải nghiệm

69 126 186 218

243 259

2.1.L3-L4-L5.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L3-L4-L5.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

- Thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế – xã hội hoặc có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biên giới, biển đảo, giáo dục STEM,...).

Bộ phận.

Bài 64: Biểu đồ hình quạt tròn.

253

2.2.L3-L4-L5.a.Thực hiện phân tích, so sánh và đánh giá tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số được xác định rõ ràng.

2.2.L3-L4-L5.b.Thực hiện phân tích, giải thích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung kỹ thuật số được xác định rõ ràng.

- Thực hiện được việc thu thập, phân loại, so sánh, sắp xếp số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trước.

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ hình quạt tròn.

- Sắp xếp được số liệu vào biểu đồ hình quạt tròn (không yêu cầu học sinh vẽ hình).

- Lựa chọn được cách biểu diễn (bằng dãy số liệu, bảng số liệu, hoặc bằng biểu đồ) các số liệu thống kê.

Bộ phận.

2

Đạo đức

Bài 2: Tôn

trọng

sự khác

biệt

của

người

khác

13

3.6.L1-L2.a. Xác định danh tính kỹ thuật số.

3.6.L1-L2.b. Mô tả các cách đơn

giản để bảo vệ danh tiếng của HS

trực tuyến.

3.6.L3-L4-L5.a. Phân biệt một loạt các nhận dạng kỹ thuật số được xác định rõ ràng và thông thường.

3.6.L3-L4-L5.b. Giải thích các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ danh tiếng của HS trực tuyến.

- HS sử dụng thiết bị số để viết, vẻ, làm video…về chủ đề “Tôi khác biết” để giới thiệu về những điểm đặc biệt của bản thân mình với các bạn.

Bộ phận.

Bài 5: Bảo vệ

môi

trường

sống

31

5.4.L1-L2.a. Nhận ra được các tác động môi trường đơn giản của công nghệ kỹ thuật số và việc sử dụng chúng.

5.4.L3-L4-L5.a. Chỉ ra các tác động môi trường thường xuyên và được xác định rõ ràng của các công nghệ kỹ thuật số và việc sử dụng

chúng.

- HS biết sử dụng thiết bị số để điều tra, tìm kiếm, lựa chọn thông tin tìm hiểu môi trường sống ở địa phương em.

- Tìm kiếm, lựa chọn các biện pháp bảo vệ, khắc phục môi trường phù với khả năng của bản thân.

Bộ phận.

Lập kế hoạch cá nhân

6.5.L1-L2.b. Biết chia một vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ hơn.

6.5.L3-L4-L5.b. Biết chia một vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ hơn.

- Biết cách lập kế hoạch cá nhân và lập được kế hoạch cá nhân thông qua các thiết bị số để thực hiện các công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống.

Bộ phận.

Phòng,

tránh

xâm

hại

47

5.3.L1-L2.a.Phân biệt được các

cách đơn giản để tránh các nguy cơ về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tinh thần khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.

5.3.L1-L2.b.Lựa chọn được những cách đơn giản để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm có thể xảy ra trong môi trường kỹ thuật số.

5.3.L3-L4-L5.a.Giải thích các cách thức được xác định rõ ràng và thường xuyên để làm thế nào để tránh các mối nguy hiểm về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tâm lý khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.

5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.

-Thu thập được thông tin các nguy cơ về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tinh thần khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.

- HS tìm ra cách bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.

Bộ phận.

3

Tiếng Việt

Đọc mở rộng

(tất cả các bài)

2.1.L3-L4-L5.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L3-L4-L5.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

- HS biết chọn lọc câu chuyện từ các trang web chính thống.

- Hs thông qua thiết bị số tìm kiếm các câu chuyện, bài báo, bài thơ theo yêu cầu của từng bài trong mỗi tuần cụ thể.

- Hs hiểu, kể lại được câu chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện.

Nói và nghe

(tất cả các bài)

2.1.L3-L4-L5.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L3-L4-L5.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

- HS biết chọn lọc câu chuyện, tranh ảnh từ các trang web chính thống.

- Hs thông qua thiết bị số tìm kiếm các câu chuyện, bài báo, bài thơ, tranh ảnh theo yêu cầu của từng bài trong mỗi tuần cụ thể.

- Hs hiểu, trao đổi nội dung câu chuyện, đưa ra ý kiến cá nhân.

4

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại

93

5.3.L1-L2.a.Phân biệt được các

cách đơn giản để tránh các nguy cơ về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tinh thần khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.

5.3.L1-L2.b.Lựa chọn được những cách đơn giản để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm có thể xảy ra trong môi trường kỹ thuật số.

5.3.L3-L4-L5.a.Giải thích các cách thức được xác định rõ ràng và thường xuyên để làm thế nào để tránh các mối nguy hiểm về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tâm lý khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.

5.3.L3-L4-L5.b. Lựa chọn các cách thường xuyên và được xác định rõ ràng để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.

-Thu thập được thông tin các nguy cơ về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tinh thần khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.

- HS tìm ra cách bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm trong môi trường kỹ thuật số.

5

Lịch sử và Địa lí

Bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam

20

2.1.L3-L4-L5.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L3-L4-L5.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

- Thu thập được thông tin về dân số tỉnh Bắc Ninh các năm gần đây.

- Giới thiệu được các đặc điểm về dân tộc ở tỉnh Bắc Ninh ( lối sống, lễ hội truyền thống, di sản…)

Bài 17: Đất nước đổi mới

72

2.1.L3-L4-L5.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L3-L4-L5.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

- Hs sưu tầm một số tư liệu tranh ảnh về thời kì bao cấp và thời kì đổi mới ở tỉnh Bắc Ninh.

- Tìm kiếm, thu thập thông tin, số liệu về các thành tựu của tỉnh Bắc Ninh hiện nay.

6

Hoạt động trải nghiệm

Ước mơ nghề nghiệp

87

2.1.L3-L4-L5.a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

2.1.L3-L4-L5.b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

2.1.L3-L4-L5.c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

2.1.L3-L4-L5.d. Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

- Tìm kiếm các video, thông tin về công việc mà mình mở ước

- Lập kế hoạch để thực hiện ước mơ thông qua thiết bị số.

Còn tiếp

Xem chi tiết tại đây:

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án lớp 5

    Xem thêm