Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2023 - 2024

Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2023- 2024 cấp Tiểu Học, THCS, THPT theo chương trình mới, giúp thầy cô tham khảo, dễ dàng xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2023 - 2024 cho trường mình theo đúng quy định mới ban hành.

1. Kế hoạch giáo dục nhà trường Tiểu học

1.1. Kế hoạch giáo dục nhà trường theo Công văn 2345

PHÒNG GD & ĐzT ………….

TRƯỜNG TH …………….

SỐ:…/ KH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

….…, ngày .. tháng .. năm ....

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

NĂM HỌC .......

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

  • Căn cứ Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
  • Căn cứ Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 2 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ chính khóa;
  • Căn cứ Quyết định số 404/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
  • Căn cứ Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 18 tháng 6 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
  • Căn cứ Công văn số 3535/BGDĐT-GDTH, ngày 19 tháng 8 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 từ năm học ..........;
  • Căn cứ Công văn số 3566/BGDĐT-GDTH, ngày 26 tháng 8 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn tổ chức dạy học đối với lớp 1 năm học ........
  • Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông;
  • Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học;
  • Căn cứ Công văn 2345/BGDĐT- GDTH ngày 07 tháng 06 năm ........ của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
  • Kế hoạch số 429/KH-UBND ngày 09/12/2019 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đăk Lăk về Kế hoạch triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018
  • Căn cứ vào kết quả đạt được từ năm học 2022 - 2023 và tình hình thực tế của nhà trường trong năm học 2023 - 2024.

Trường TH&THCS .............. xây dựng Kế hoạch Giáo dục nhà trường năm học......... như sau:

II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC ......

1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương

Trị trấn ….. là đơn vị đóng trên địa bàn trung tâm huyện …. Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song với sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, sâu sát của Huyện ủy, giám sát kịp thời của Hội đồng nhân dân huyện, cùng với tinh thần trách nhiệm cao của các cấp, các ngành, sự đồng lòng, quyết tâm của Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian qua đạt nhiều kết quả quan trọng.

Trong năm qua tuy ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng kinh tế của thị ttrấn vẫn tăng tưởng cao:

- Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2020 ước tăng 9,39% so với năm trước, trong đó: Khu vực Nông nghiệp tăng 4,32%; Khu vực Công nghiệp và Xây dựng tăng 15,56%; Khu vực Dịch vụ tăng 8,68%;

- Giá cả của một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trên địa bàn thị trấn tương đối ổn định. Thị trường hàng hóa, dịch vụ trên địa bàn không có diễn biến bất thường, nguồn cung các mặt hàng thiết yếu đáp ứng đầy đủ và không bị khan hiếm về số lượng, không tăng giá đột biến

Đối với Giáo dục và Đào tạo Tập trung chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số …./…./NQ-HĐND của HĐND tỉnh về phát triển giáo dục mầm non và phổ thông đến năm 2025 và những năm tiếp theo; tuyển dụng giáo viên bậc mầm non, tiểu học; tổ chức kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học …., kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học ….., kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 an toàn và đúng quy chế; xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Chất lượng giáo dục toàn diện ổn định; giáo dục mũi nhọn đạt thành tích xuất sắc, Kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở được củng cố và giữ vững. Tập trung xây dựng các kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với khối lớp 2.

2. Đặc điểm tình hình nhà trường.

2.1. Đặc điểm học sinh nhà trường.

- Nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Năng; Đảng ủy, chính quyền và nhân dân thị trấn Krông Năng và Ban đại diện Cha mẹ học sinh.

- Tổng số học sinh trường có ... lớp với ... học sinh, trong đó nữ ... học sinh; học sinh dân tộc …. em. Tỷ lệ huy động trẻ đúng độ tuổi vào lớp 1 đạt 100% .

2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường

- Về số lượng: Tổng số cán bộ, viên chức: ...đ/c Trong đó:

+ Cán bộ quản lý : 03 đ/c,

+ Giáo viên có ...đ/c; trong đó có .... hợp đồng.

+ Viên chức phục vụ có .... đ/c

- Về chất lượng:

- Cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm, trong đó: trên chuẩn ……, đạt …….% (Thông tư 41/TT- BGD-ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010). nên có năng lực công tác, giảng dạy có chất lượng. Hàng năm được bồi dưỡng, học tập thường xuyên, để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

- Số lượng đảng viên là …..đ/c đạt tỷ lệ …..%.

2.3. Về cơ sở vật chất.

Tổng số phòng học có ….. phòng học trong đó: kiên cố ….. phòng; cấp 4 là ….. phòng. Đủ để tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày. Tất cả các phòng học đã được tu sửa nên đảm bảo cho việc dạy và học của nhà trường.

III. MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC..........

1.1. Mục tiêu chung

Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Đảm bảo môi trường lành mạnh, thân thiện, an toàn, tạo điều kiện để mỗi học sinh có cơ hội bình đẳng trong học tập và phát triển những năng lực sẵn có của từng cá nhân, giúp học sinh hình thành và phát triển những nhân tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1. Năm học .......... là năm học toàn ngành giáo dục thực hiện nhiệm vụ kép với mục tiêu: vừa tích cực thực hiện các giải pháp phòng chống dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp; Nhà trường căn cứ các hướng dẫn của Phòng GDĐT xây dựng kế hoạch dạy học bảo đảm hoàn thành Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) cấp tiểu học phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh xảy ra tại địa phương. Là năm học đầu tiên triển khai CTGDPT 2018 cấp tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (CTGDPT 2018) đối với lớp 1 và 2; thực hiện các nội dung theo Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông bảo đảm chất lượng, hiệu quả, đúng lộ trình.

2. Tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng thực hiện CTGDPT đối với lớp 1 và 2; thực hiện rà soát, dự báo quy mô phát triển giáo dục và bố trí quỹ đất để xây dựng CSVC lớp học phù hợp, thuận lợi, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có; khắc phục tình trạng lớp có quy mô lớp học và sĩ số học sinh vượt quá quy định để thực hiện CTGDPT 2018 đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc theo quy định của Luật Giáo dục 2019.

3. Triển khai thực hiện CTGDPT 2018 đối với lớp 1 và 2 đảm bảo chất lượng, hiệu quả; tích cực chuẩn bị các điều kiện đảm bảo triển khai thực hiện chương trình đối với lớp 2 từ năm học 2021-2022. Tiếp tục thực hiện hiệu quả CTGDPT cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 (CTGDPT 2006) từ lớp 3 đến lớp 5.

4. Đảm bảo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, chuẩn hóa về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lượng theo chuẩn nghề nghiệp; thực hiện bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục để triển khai CTGDPT 2018 theo lộ trình; bồi dưỡng nâng cao năng lực triển khai các nhiệm vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên tiểu học; tổ chức bồi dưỡng cho 100% giáo viên dạy học lớp 3 về các nội dung bồi dưỡng theo quy định của Bộ GDĐT và hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa lớp 3 cho năm học......

5. Chú trọng đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý, tăng cường quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục. Tăng cường nền nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Chú trọng kết hợp dạy chữ với dạy người, giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân đối với gia đình - nhà trường - xã hội cho học sinh tiểu học. Thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều kiện từng địa phương.

6. Chỉ tiêu:

- 100% học sinh trường học 02 buổi/ngày, 09 buổi/tuần; 100% học sinh khối lớp 1, 2 được học môn Tiếng Anh.

- 100% học sinh có phẩm chất tốt, biết kính trọng thầy cô, người lớn tuổi; biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè; biết giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp và có kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp tốt.

- 100% học sinh lớp 1 được hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi, bao gồm các năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; các năng lực đặc thù: Ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất.

- 100% học sinh lớp 1, 2, 3, 4 hoàn thành chương trình lớp học; 100% học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học.

- 100% học sinh được giáo dục kỹ năng sống.

IV. TỔ CHỨC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

1. Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục

TT

Hoạt động giáo dục

Số tiết lớp 1

Số tiết lớp 2

Số tiết lớp 3

Số tiết lớp 4

Số tiết lớp 5

Tổng

HKI

HKII

Tổng

HKI

HKII

Tổng

HKI

HKII

Tổng

HKI

HKII

Tổng

HKI

HKII

1. Môn học bắt buộc

1

Tiếng Việt

420

216

204

350

180

170

280

144

136

280

144

136

280

144

136

2

Toán

105

54

51

175

90

85

175

90

85

175

90

85

175

90

85

3

Đạo đức

35

18

17

35

18

17

35

18

17

35

18

17

35

18

17

4

Tự nhiên và xã hội

70

36

34

70

36

34

70

36

34

5

Giáo dục thể chất

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

6

Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật)

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

7

Hoạt động trải nghiệm

105

54

51

105

54

51

8

Thủ công

35

18

17

9

Kĩ thuật

35

18

17

35

18

17

10

Lịch sử Địa Lí

70

36

34

70

36

34

11

Khoa học

70

36

34

70

36

34

2. Môn học tự chọn

12

Tiếng Anh (Tự chọn)

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

13

Tin học

70

36

34

70

36

34

70

36

34

3. Hoạt động củng cố, tăng cường

14

Tăng cường Tiếng Việt

105

54

51

105

54

51

15

Tăng cường Toán

105

54

51

105

54

51

16

Tăng cường giáo dục KNS

35

18

17

35

18

17

35

18

17

35

18

17

35

18

17

Tổng

1190

612

578

1190

612

578

910

468

442

980

504

476

980

504

476

Các hoạt động giáo dục tập thể thực hiện trong năm học.

Tháng

Chủ điểm

Nội dung trọng tâm

Hình thức tổ chức

Thời gian thực hiện

Người thực hiện

Lực lượng cùng tham gia

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Yêu quý thầy cô giáo

Hội thi văn nghệ Chào mừng ngày 20/11

Tập trung

Từ 10/11-15/11

Học sinh

Toàn trường

Tháng 12

Tháng 01

Tháng 02

Tháng 03

Tháng 04

Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần, tháng.

Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày ở tất cả các khối lớp, mỗi ngày không quá 7 tiết, mỗi tiết 35 phút, mỗi tuần có 9 buổi, có 32 tiết/tuần.

Đảm bảo thực hiện đủ, đúng chương trình giáo dục tiểu học. Bố trí thời gian học tập trên lớp, ở nhà; thời gian ăn nghỉ, vui chơi và tham gia các hoạt động xã hội hợp lý, không gây quá tải cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

Các hoạt động dạy học, giáo dục bao gồm hoạt động dạy học giáo dục trong giờ học chính khóa và các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên bậc học tiếp theo.

Khối lớp 1:

Thời gian

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

BuổiTiết

Sáng

1

2

3

4

Chiều

1

2

3

4.2. Khối lớp 2:

Thời gian

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ 5

Buổi

Tiết

Sáng

1

2

3

4

Chiều

1

2

3

4.3. Khối lớp 3, 4, 5:

Thời gian

Thứ hai

Thứ ba

thứ tư

thứ năm

Thứ sáu

Buổi

Tiết

Sáng

1

2

3

4

Chiều

1

2

3

3. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

3.1. Đổi mới phương pháp dạy học:

Thực hiện nội dung dạy học theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới, đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học và nâng cao chất lượng đánh giá học sinh tiểu học. Cụ thể:

+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập. Từ đó giúp học sinh phát triển phẩm chất, năng lực của mình.

+ Tăng cường sử dụng hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học, ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học và đối tượng học sinh.

+ Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập phù hợp với các đối tượng trong tiến trình dạy học; chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức phương pháp để học sinh biết cách đọc sách giáo khoa, tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi, phát hiện kiến thức mới, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết tình huống; chú ý giúp học sinh đảm bảo kiến thức, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu học tập.

+ Thông qua sinh hoạt chuyên môn ở tổ, giáo viên đăng ký tiết dạy, nội dung dạy học heo hướng đổi mới, thể hiện cụ thể trên bài soạn. Phụ trách chuyên môn, tổ chuyên môn nhà trường dự giờ góp ý đồng thời chọn những tiết dạy thể nghiệm để thảo luận rút kinh nghiệm ở tổ.

+ Phụ trách chuyên môn nhà trường chỉ đạo, hướng dẫn tổ chuyên môn thảo luận để mỗi giáo viên dạy các môn Tự nhiên và xã hội lớp 1, 2, 3 và Khoa học lớp 4, 5 thiết kế các tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột; tổ chức các giờ học cho học sinh thực hành các thí nghiệm với các vật biệu đơn giản, dễ thực hiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh trong quá trình thực hành, thí nghiệm. Giáo viên đăng ký các tiết dạy cụ thể và thể hiện trong bài soạn.

+ Phụ trách chuyên môn hướng dẫn cho giáo viên Mỹ thuật chủ động sắp xếp bày dạy theo hướng nhóm các nội dung bài học thành các chủ đề theo hướng dẫn tại “Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên tiểu học” từ lớp 1 đến lớp 5, đảm bảo yêu cầu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu quả cao nhất, góp phần tích cực phát triển năng lực và phẩm chât cho học sinh; tham gia tích cực Hội thảo chuyên môn cụm trường.

3.2. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống:

Thực hiện dạy học gắn lý thuyết với thực hành; tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tham quan thực tế, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống của học sinh. Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục trong các môn học/hoạt động giáo dục với giáo dục đạo đức, giáo dục quốc phòng và an ninh; giáo dục pháp luật; giáo dục nhận thức về quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước; phòng chống HIV/AIDS.

Thực hiện tốt công tác y tế trường học; quan tâm chăm sóc sức khỏe học sinh.

Tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT, ngày 22 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định về xây dựng Trường học an toàn, phòng, chống tai nạn, thương tích trong trường phổ thông; Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 02 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; đảm bảo điều kiện vệ sinh tập luyện và tuyệt đối an toàn về tính mạng cho trẻ em, học sinh trong quá trình học bơi; Nghị định 80/2017/NĐ-CP, ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường.

Tiếp tục thực hiện dạy học gắn với di sản văn hóa một cách thiết thực: Khai thác các tư liệu, tranh ảnh… vào các bài học cụ thể trong các bộ môn Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc; tổ chức cho học sinh tham quan các bảo tàng, di tích để học sinh được trải nghiệm, hình thành các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần phát triển năng lực của học sinh.

Phát triển văn hóa đọc cho học sinh qua việc khai thác hiệu quả thư viện nhà trường; xây dựng tủ sách nhỏ, thân thiện ngay trong lớp học, thư viện lưu động, phát triển phong trào đọc sách của học sinh.

3.3. Tiếp tục thực hiện đổi mới đánh giá học sinh:

Tiếp tục thực hiện nghiêm túc các quy định đánh giá học sinh tiểu học. Nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục từng môn học, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Thực hiện đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh bằng các hình thức khác nhau: Đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở hoặc sản phẩm học tập.

* Đối với học sinh lớp 1, 2: Thực hiện theo Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (ban hành kèm theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 09 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Cần chú ý:

- Những phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Những năng lực cốt lõi:

+ Những năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Những năng lực đặc thù: Ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất.

* Đối với học sinh lớp 3, 4, 5: Tiếp tục thực hiện đổi mới đánh giá học sinh theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT, ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học.

Nhà trường tổ chức tập huấn nâng cao năng lực đánh giá học sinh, năng lực ra đề kiểm tra định kỳ cho giáo viên. Việc đánh giá học sinh phải đảm bảo khách quan, công khai, công bằng, dân chủ, thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.

Ban Giám hiệu, Tổ trưởng tổ chuyên môn thông qua dự giờ, thăm lớp để kiểm tra, giám sát việc đánh giá học sinh của giáo viên, kịp thời hỗ trợ, tư vấn cho giáo viên, giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, nâng cao năng lực đánh giá học sinh.

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác và sử dụng hiệu quả cơ sở dữ liệu ngành; sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý của Ban Giám hiệu nhà trường, thuận lợi cho giáo viên trong việc sử dụng và theo dõi quá trình học tập của học sinh; bảo mật và lưu trữ an toàn dữ liệu.

4. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm

Tăng cường tổ chức và quản lí các hoạt động giáo dục kĩ năng sống theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa. Nhà trường tổ chức thực hiện hiệu quả hoạt động trải nghiệm; tập trung vào các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, ý thức giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp; thực hiện tốt giáo dục thực hành tâm lí học đường cho học sinh tiểu học, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe và làm quen với một số nghề truyền thống ở địa phương.

Tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành và hình thành ở học sinh một số kỹ năng sống cơ bản trên cơ sở hướng dẫn thực hiện các hoạt động trải nghiệm khám phá, qua hoạt động Đội, Sao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp…Học sinh tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, khám phá, thực hành về kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi. Học sinh có kiến thức cơ bản về kỹ năng sống thường ngày, kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản ban đầu. Giúp học sinh có được sự an toàn mọi lúc mọi nơi, có tính tự lực, tự tin, giàu sức sáng tạo và khỏe mạnh.

V. KẾ HOẠCH TỔNG HỢP NĂM HỌC

1. Quy định thời gian học

Theo Quyết định số …./QĐ-UBND, ngày 17 tháng 8 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh ….. về phê duyệt Kế hoạch thời gian năm học 2021 - 2022 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.

Thời gian học

Ngày tựu trường

Ngày khai trường

HKI

HKII

Ngày kết thúc năm học

3. Bảng tổng hợp kế hoạch dạy học

Bảng phân phối chương trình lớp 1- Học kỳ 1

Môn/ Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Tổng thời lượng

Tiếng Việt

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

216

Toán

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

54

Đạo đức

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

18

Tự nhiên và xã hội

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Giáo dục thể chất

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Nghệ thuật

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Hoạt động

trải nghiệm

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

54

Tổng số tiết bắt buộc/tuần

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

450

Tự chọn

Tiếng Anh

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Tăng cường Tiếng Việt

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Tăng cường Toán

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Giáo dục kỹ năng sống

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

18

Tổng số tiết/tuần

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

576

Bảng phân phối chương trình lớp 1- Học kỳ 2

Môn / Tuần

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Tổng thời lượng môn

Tiếng Việt

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

12

204

Toán

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

51

Đạo đức

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

17

Tự nhiên và xã hội

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Giáo dục thể chất

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Nghệ thuật

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Hoạt động trải ngiệm

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

51

Tổng số tiết bắt buộc/tuần

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

425

Tự chọn Tiếng Anh

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Tăng cường Tiếng Việt

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Tăng cường Toán

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Giáo dục kỹ năng sống

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

17

Tổng số tiết/tuần

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

544

Bảng phân phối chương trình lớp 2 - Học kỳ 1

Môn/ Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Tổng thời lượng

Tiếng Việt

10

10

10

101

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

180

Toán

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

90

Đạo đức

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

18

Tự nhiên và xã hội

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Giáo dục thể chất

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Nghệ thuật

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Hoạt động

trải nghiệm

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

54

Tổng số tiết bắt buộc/tuần

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

450

Tự chọn

Tiếng Anh

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Tăng cường Tiếng Việt

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Tăng cường Toán

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

36

Giáo dục kỹ năng sống

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

18

Tổng số tiết/tuần

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

576

Bảng phân phối chương trình lớp 1- Học kỳ 2

Môn / Tuần

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Tổng thời lượng môn

Tiếng Việt

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

170

Toán

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

85

Đạo đức

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

17

Tự nhiên và xã hội

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Giáo dục thể chất

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Nghệ thuật

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Hoạt động trải ngiệm

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

51

Tổng số tiết bắt buộc/tuần

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

25

425

Tự chọn Tiếng Anh

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Tăng cường Tiếng Việt

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Tăng cường Toán

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

34

Giáo dục kỹ năng sống

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

17

Tổng số tiết/tuần

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

32

544

4. Kế hoạch tổng hợp năm học

4.1. VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Phân công nhiệm vụ

1.1. Đối với Hiệu trưởng:

  • Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục nhà trường và tổ chức triển khai, thực hiện kế hoạch; chịu trách nhiệm chung về các hoạt động giáo dục của nhà trường.
  • Tổ chức thực hiện tốt công tác truyền thông Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018; tham mưu cấp trên về xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
  • Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
  • Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ.
  • Chủ trì xây dựng các tiêu chí thi đua trong nhà trường.
  • Ban hành quyết định thành lập tổ chuyên môn; quyết định bổ nhiệm các chức danh tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn.
  • Phân công giáo viên chủ nhiệm lớp và giảng dạy các môn học và hoạt động giáo dục.
  • Chỉ đạo, tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, bắt đầu từ lớp 1; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của giáo viên.
  • Tham gia sinh hoạt chuyên môn ở tổ để tư vấn, định hướng công tác chuyên môn cho giáo viên.

1.2. Đối với Phó hiệu trưởng:

  • Xây dựng thời khóa biểu phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, đảm bảo dạy không quá 7 tiết/ngày; 9 buổi /tuần.
  • Quản lý, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn; công tác thư viện, thiết bị; quản lý các phần mềm liên quan đến hoạt động chuyên môn.
  • Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; hoạt động trải nghiệm; kế hoạch bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh chận tiến bộ và các hoạt động khác.có liên quan đến các hoạt động giáo dục.
  • Chỉ đạo các tổ chuyên môn hoạt động theo đúng Điều lệ trường tiểu học. Tổ chức các chuyên đề, hội thảo cấp trường về dạy học lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
  • Tổ chức kiểm tra các hoạt động liên quan đến chuyên môn.
  • Tham gia sinh hoạt chuyên môn ở tổ để tư vấn, định hướng công tác chuyên môn cho giáo viên.

1.3. Đối với Tổ trưởng tổ chuyên môn:

Xây dựng kế hoạch triển khai các hoạt động chuyên môn của tổ.

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề và theo nghiên cứu bài học; đổi mới phương pháp day học và lựa chọn nội dung dạy học; những vấn đề vướn mắc trong việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đối với lớp 1.

Dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm tiết dạy cho giáo viên; bồi dưỡng giáo viên trong tổ.

Tổng hợp báo cáo chất lượng giáo dục của tổ.

Tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm và các hoạt động giáo dục khác.

1.4. Đối với giáo viên:

Thực hiện tốt công tác và giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh.

Quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn.

Chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.

Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.

Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương.

Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục.

Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục.

1.5. Đối với Tổng phụ trách Đội:

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh ở nhà trường góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh.

Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm.

1.6. Đối với nhân viên thư viện, thiết bị:

  • Tổ chức các hoạt động của thư viện, thiết bị.
  • Xây dựng các kế hoạch hoạt động liên quan đến hoạt động của thư viện, thiết bị dạy học.
  • Khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động đọc sách.
  • Tham mưu với lãnh đạo trường về kế hoạch tổ chức Ngày hội đọc sách.
  • Tham mưu với lãnh đạo trường về mua sắm bổ sung sách báo, trang thiết bị dạy học theo đề xuất của giáo viên.

2. Công tác kiểm tra

  • Thực hiện đầy đủ các loại hình kiểm tra như kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên; kiểm tra chuyên đề; kiểm tra hoạt động của các Tổ chuyên môn, các bộ phận.
  • Qua kiểm tra đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ những ưu, khuyết điểm của giáo viên để kịp thời động viên, nhắc nhở, xử lý, khắc phục, giúp giáo viên nhận ra từng điểm mạnh, điểm yếu của mình để tăng cường hoạt động tự kiểm tra, tự bồi dưỡng một cách hiệu quả và thiết thực.
  • Việc tổ chức kiểm tra phải đúng quy trình, đảm bảo tính công khai, dân chủ, chính xác, trung thực, khách quan, kịp thời, không trùng lặp, không làm cản trở hoạt động bình thường của bộ phận, cá nhân được kiểm tra và phải thực hiện theo đúng quy trình kiểm tra.

1.2. Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2023 - 2024 - mẫu 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

Năm học 2023-2024

I) CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

II) ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC 2023 - 2024

1. Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương

2. Đặc điểm tình hình nhà trường năm học 2023-2024

a, Điểm mạnh.

b, Điểm yếu

3. Về cơ sở vật chất.

Về phòng học:

Về phòng chức năng, phòng hiệu bộ:

4. Bối cảnh bên ngoài.

a, Cơ hội.

Năm học 2023-2024 là năm học thứ ba triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng theo hướng mở, đảm bảo định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa phương, của nhà trường, góp phần đảm bảo kết nối hoạt động của nhà trường và gia đình, chính quyền và xã hội.

Đảng và Nhà nước coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và có nhiều chính sách ưu tiên phát triển giáo dục. Có các chủ trương đúng đắn, phù hợp với giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Các cấp lãnh đạo đã ban hành hệ thống văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ đầy đủ, kịp thời, cụ thể.

Trình độ dân trí cao, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm chăm lo đến công tác giáo dục; Các tổ chức xã hội, các đoàn thể và cá nhân đã tham gia tích cực vào công tác huy động các nguồn lực tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho nhà trường.

Yêu cầu về chất lượng giáo dục của học sinh và phụ huynh ngày càng cao. 85% phụ huynh đã quan tâm đến việc học của con em và tạo điều kiện thuận lợi cho con em được học tập, luôn đồng thuận và ủng hộ cao với Kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Công nghệ thông tin phát triển mạnh giúp cho mọi tầng lớp nhân dân nắm bắt được thông tin về giáo dục nhanh, kịp thời. Từ đó, có sự thấu hiểu và chia sẻ đối với nhà trường trong quá trình triển khai nhiệm vụ dạy học và giáo dục.

b, Thách thức

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, yêu cầu đòi hỏi của xã hội và gia đình học sinh ngày càng cao về chất lượng giáo dục.

Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phải đáp ứng yêu cầu đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông. Đội ngũ phải biết khai thác, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý và đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh để nâng cao chấtlượng.

Năm học 2023-2024 là năm học thứ tư thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, nhiệm vụ của nhà trường là phải cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh biết vân dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại.

Để đạt được được các mục tiêu lớn của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cần phải có đầy đủ các yếu tố về CSVC, về con người. Nhưng cả hai nội dung này nhà trường đang hoàn toàn phụ thuộc vào chính quyền các cấp: xã, huyện,tỉnh.

5. Định hướng cụ thể trong xây dựng kế hoạch giáo dục

Tổ chức lớp học, phân công giáo viên và xây dựng bộ máy tổ chức theo Kế hoạch giáo dục nhà trường.

Tổ chức thực hiện dạy học 2 buổi/ngày cho 100% học sinh toàn trường, 9 buổi/tuần, mỗi ngày không quá 7 tiết. Bên cạnh các môn tự chọn tổ chức dạy tăng cường các hoạt động giáo dục kĩ năng sống, tiếng Anh có yếu tố người nước ngoài, …. cho học sinh.

Tổ chức triển khai các hoạt động trải nghiệm trong và ngoài nhà trường, lồng ghép thực hiện nội dung giáo dục địa phương, An toàn giao thông, Bảo vệ môi trường, …. Ngoài các tiết trải nghiệm hàng tuần như sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt tập thể lớp, mỗi tháng sẽ tổ chức một buổi trải nghiệm theo chủ đề hàng tháng.

Tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục tăng cường, mở rộng theo hướng phân hóa đối tượng; đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp, dạy học theo chủ đề, chuyên đề, dạy học trải nghiệm, … hoặc bồi dưỡng học sinh năng khiếu, tổ chức Câu lạc bộ, sân chơi khác cho học sinh.

Hàng tháng các buổi chiều thứ tư hàng tuần duy trì thực hiện họp hội đồng giáo dục,sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục tiểu học.

Đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiện khác.

III) MỤC TIÊU GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

Mục tiêu chung

Xây dựng một “ngôi trường hạnh phúc” đem lại nhiều niềm vui và những điều tốt đẹp cho học sinh. Đảm bảo môi trường lành mạnh, thân thiện, an toàn, tạo điều kiện để mỗi học sinh có cơ hội bình đẳng trong học tập và phát triển những năng lực sẵn có của từng cá nhân, giúp học sinh hình thành và phát triển những nhân tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.

Mục tiêu cụ thể

Năm học 2022- 2023 là năm học thứ ba triển khai CTGDPT 2018 cấp tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (CTGDPT 2018) đối với lớp 1; 2; 3 và 4; thực hiện các nội dung theo Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông bảo đảm chất lượng, hiệu quả, đúng lộ trình. Cũng là năm học toàn ngành giáo dục thực hiện nhiệm vụ kép với mục tiêu: Tiếp tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo; Nhà trường căn cứ các Hướng dẫn của Sở, Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch giáo dục bảo đảm hoàn thành Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) cấp tiểu học phù hợp với tình hình tại địa phương.

Triển khai thực hiện CTGDPT 2018 đối với lớp 1, 2, 3 và 4 đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Tiếp tục thực hiện hiệu quả CTGDPT cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 (CTGDPT 2006) từ lớp 5.

Đảm bảo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, chuẩn hóa về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lượng theo chuẩn nghề nghiệp; thực hiện bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục để triển khai CTGDPT 2018 theo lộ trình; bồi dưỡng nâng cao năng lực triển khai các nhiệm vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên tiểu học; tổ chức bồi dưỡng cho 100% giáo viên dạy học lớp 4 về các nội dung bồi dưỡng theo quy định của Bộ GDĐT và hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa lớp 4 cho năm học 2023-2024.

Chú trọng đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý, tăng cường quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục. Tăng cường nền nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Chú trọng kết hợp dạy chữ với dạy người, giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân đối với gia đình - nhà trường - xã hội cho học sinh tiểu học. Thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều kiện từng địa phương.

Chỉ tiêu phấn đấu:

Tổ chức đầy đủ các hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa, huy động 100% học sinh tham gia với kết quả tốt.

IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NĂM HỌC 2023-2024

1.Tổ chức dạy học các môn học, hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình cấp tiểu học.

a) Đối với môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc.

Năm học 2023-2024 căn cứ Thông tư 32/BGD và Hướng dẫn chương trình giáo dục của Bộ giáo dục, các văn bản hướng dẫn đổi mới hoạt động chuyên môn và đề nghị của các tổ chuyên môn, Trường tiểu học Văn Hải ban hành Kế hoạch dạy học lớp 1,2,3,4 với các môn học như sau: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Giáo dục thể chất; Hoạt động trải nghiệm; Khối lớp 3 môn Công nghệ, Tiếng Anh và Tin học.

Khối lớp 5 thực hiện dạy học đủ tiết theo chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học (Quyết định 16/2006/QĐ - BGDĐT, ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông).

b) Đối với môn học và hoạt động giáo dục tăng cường, mở rộng.

Thực hiện Kế hoạch giáo dục của nhà trường và căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của các cấp xét nhu cầu tự nguyện đăng kí tham gia của các em học sinh và các bậc phụ huynh, nhà trường tổ chức dạy học các môn học và hoạt động giáo dục tăng cường, mở rộng cụ thể như sau:

+ Tiết giáo dục kỹ năng sống tất cả các khối lớp với thời lượng 1 tiết/tuần: Sử dụng tài liệu kỹ năng sống của Trung tâm Giáo dục kĩ năng sống Sudullki.

+ Dạy tích hợp kỹ năng phòng, tránh đuối nước, tai nạn thương tích, An toàn giao thông, Quyền và bổn phận; Bình đẳng giới, … theo hướng dẫn của Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo. Ngoài ra, thực hiện lồng ghép các nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; sử dụng tài liệu: “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống” lồng ghép trong các tiết hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoài giờ lên lớp, các tiết dạy của môn đạo đức: Đạo đức, Tiếng Việt, TNXH, Lịch sử, Địa lý….

+ Dạy Tiếng Anh tự chọn đối với lớp 1,2 theo Chương trình GDPT 2018 với thời lượng 2 tiết/tuần.

+ Được sự cho phép của Phòng GD & ĐT Kim Sơn, nhà trường phối kết hợp với Trung tâm Anh Ngữ Gluball.edu tổ chức cho các em học tăng cường Tiếng Anh có yếu tố người nước ngoài giúp các em được tiếp xúc và học và trải nghiệm với người nước ngoài góp phần phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh.

+ Tiết học tăng cường Tiếng Việt và Toán đối với lớp các khối 1,2 lớp nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện các kỹ năng và phát triển các năng lực phẩm chất.

Tổ chức các Câu lạc bộ các môn học như: Câu lạc bộ Tiếng Viêt, Câu lạc bộ Toán, Câu lạc bộ Mỹ thuật, CLB Âm nhạc, Câu lạc bộ TDTT … tạo điều kiện cho học sinh có cùng sở thích tham gia, góp phần phát triển toàn diện về phẩm chất năng lực cho học sinh.

c) Thời lượng tổ chức dạy học

Với các môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc và mở rộng, tăng cường, nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày cho tất cả các khối lớp với thời lượng mỗi ngày không quá 7 tiết, mỗi tiết học 35 phút, 9 buổi với 32 tiết/tuần.

2. Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục (Có phụ lục 1 kèm theo)

a) Đối với lớp1 (Thực hiện theo Thông tư 32/BGD)

b) Đối với lớp 2 (Thực hiện theo Thông tư 32/BGD)

c) Đối với lớp 3 (Thực hiện theo Thông tư 32/BGD)

d) Đối với lớp 4 (Thực hiện theo Thông tư 32/BGD)

e) Đối với các lớp 5 (Thực hiện theo Quyết định 16/BGD)

3. Các hoạt động giáo dục tập thể và theo nhu cầu người học (Phụ lục 2 kèm theo)

Đảm bảo thực hiện đúng chương trình giáo dục tiểu học. Bố trí thời gian học tập trên lớp, ở nhà; thời nghỉ, vui chơi và tham gia các hoạt động xã hội hợp lý, không gây quá tải cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

Các hoạt động dạy học, giáo dục bao gồm hoạt động dạy học giáo dục trong các giờ học chính khóa và các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về phẩm chất, năng lực và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Các hoạt động giáo dục trong các giờ chính khóa được tiến hành thông qua dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục do Bộ ban hành.

Các hoạt động giáo dục ngoài chính khóa bao gồm các hoạt động về khoa học, văn học, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng tránh các tai nạn thương tích, các tệ nạn xã hội, giáo dục kĩ năng sống... được tổ chức để học sinh trải nghiệm thông qua sinh hoạt câu lạc bộ, các hoạt động vui chơi, tham quan, giao lưu văn hóa, giáo dục môi trường, hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực.

Đảm bảo các điều kiện về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; cơ sở vật chất trang thiết bị, môi trường học tập, sinh hoạt để tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục nhằm phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục.

4. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

4.1 Đổi mới phương pháp dạy học

- Thực hiện nội dung dạy học theo hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018; đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học và nâng cao chất lượng đánh giá học sinh tiểu học. Cụ thể:

+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập, từ đó giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được sắp đặt sẵn.

+ Tăng cường sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học và đối tượng học sinh.

+ Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập phù hợp với các đối tượng trong tiến trình dạy học; chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức phương pháp để học sinh biết cách đọc sách giáo khoa, tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi, phát hiện kiến thức mới, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết tình huống; chú ý giúp học sinh đảm bảo kiến thức, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu họctập góp phần phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh.

+ Các tổ chuyên môn thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Thông qua sinh hoạt chuyên môn ở tổ, giáo viên đăng ký tiết dạy, nội dung dạy học theo hướng đổi mới và đượcthể hiện cụ thể trên kế hoạch bài dạy. Chuyên môn nhà trường, tổ chuyên môn dự giờ góp ý đồng thời chọn những tiết dạy thực nghiệm để thảo luận, xây dựng rút kinh nghiệm ở tổ.

Phụ trách chuyên môn nhà trường chỉ đạo, hướng dẫn các tổ chuyên môn thảo luận để mỗi giáo viên dạy các Khoa học lớp 4,5 thiết kế các tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng PP BTNB; tổ chức các giờ học cho học sinh thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện. Giáo viên đăng ký các tiết dạy cụ thể và thể hiện trong bài soạn.

Phụ trách chuyên môn hướng dẫn cho giáo viên Mĩ thuật chủ động sắp xếp bài dạy theo hướng nhóm các nội dung bài học thành các chủ đề theo hướng dẫn tại “Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học” và Phương pháp dạy học Mỹ thuật Đan Mạch từ lớp 3 đến lớp 5, đảm bảo yêu cầu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu quả cao nhất, góp phần tích cực phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. Tham gia tích cực vào hội thảo chuyên môn cụm trường.

4.2. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống

-Thực hiện dạy học gắn lí thuyết với thực hành; tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tham quan thực tế, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh. Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục trong các môn học/hoạt động giáo dục với giáo dục đạo đức, giáo dục quốc phòng và an ninh; giáo dục pháp luật; giáo dục nhận thức về quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước; phòng chống HIV/AIDS.

-Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe và y tế trường học.

-Tiếp tục thực hiện Kế hoạch “Phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước trẻ em trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện Kim Sơn.

- Tiếp tục thực hiện dạy học gắn với di sản văn hóa một cách thiết thực, hiệu quả; lồng ghép Tài liệu giáo dục địa phương thông qua giờ học, sinh hoạt câu lạc bộ.

- Phát triển văn hóa đọc bằng cách khai thác sử dụng thư viện trường, thư viên lớp học, tổ chức các câu lạc bộ các môn học....

4. Tiếp tục thực hiện đổi mới đánh giá học sinh

- Đối với học sinh lớp 1;2;3, 4: Thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tư 27/2020/TT-BGD&ĐT ngày 4 tháng 9 năm 2020.

Cần chú ý đến việc đánh giá 5 phẩm chất - các năng lực cốt lõi (3 năng lục chung và 7 năng lực đặc thù). Chú ý đến đánh giá mức độ hoàn thành bài học, môn học. Đảm bảo việc đánh giá thường xuyên với việc đánh giá định kỳ. Trong kiểm tra đánh giá chú ý đến mức độ hoàn thành bài học đối với tất cả học sinh. Đánh giá qua các hoạt động trên lớp; đánh giá bằng hồ sơ học tập; vở học tập; đánh giá qua việc quan sát, hỏi đáp và viết.

- Tiếp tục thực hiện đổi mới đánh giá học sinh (K4-K5) theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn tiếp tục tập huấn nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên, năng lực ra đề kiểm tra định kỳ cho giáo viên.

- Phụ trách chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ, chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng ma trận, giáo viên ra đề theo ma trận đã được xây dựng. Đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu theo 3 mức độ (đối với K1;2;3). Đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu theo 4 mức độ (đối với K4-K5): Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan, đảm bảo sự phù hợp đối tượng học sinh theo từng khối lớp.

- Cán bộ quản lý, Tổ trưởng chuyên môn thông qua dự giờ thăm lớp kiểm tra việc đánh giá học sinh của mỗi giáo viên để hỗ trợ, tư vấn nâng cao năng lực cho giáo viên về kỹ thuật đánh giá thường xuyên.Việc kiểm tra, đánh giá nhằm mục đích biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không để giáo viên chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học linh hoạt, hiệu quả hơn; thúc đẩy sự tiến bộ về năng lực và phẩm chất của học sinh.

- Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm quản lý kết quả giáo dục và học tập của học sinh để giảm áp lực về hồ sơ, sổ sách, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh và đổi mới phương pháp dạy học.

- Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học nghiêm túc, không khen thưởng tràn lan gây mất lòng tin và gây bức xúc cho cha mẹ học sinh và dư luận xã hội.

V) KHUNG THỜI GIAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC 2023- 2024 VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

1. Khung thời gian thực hiện chương trình năm học 2023-2024

2. Thời gian biểu hàng ngày.

3. Bảng tổng hợp kế hoạch dạy học

V. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học .

- Tham mưu với các cấp chính quyền địa phương, Phòng GD & ĐT huyện Kim Sơn đề xuất UBND huyện đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học cho nhà trường để triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.

- Chỉ đạo kiểm kê, bổ sung, sửa chữa các phòng học, các thiết bị, đồng dùng liên quan đến công tác dạy học.

- Huy động các nguồn kinh phí hỗ trợ, tài trợ từ các tổ chức cá nhân bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường theo đúng quy định.

2. Thực hiện công tác đội ngũ

- Tham mưu với Phòng GD & ĐT đề xuất UBND huyện Kim Sơn bổ sung nhân viên phụ trách thư viên thiết bị nhà trường.

- Thường xuyên tổ chức và chỉ đạo cán bộ giáo viên, nhân viên tự học, tự bồi dướng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu ầu đổi mới trong giáo dục. Động viên, khuyến khích các đồng chí giáo viên chưa đạt chuẩn về trình độ đào toạ theo Điều 72 Luật Giáo dục tiếp tục học để nâng cao trình độ để đạt chuẩn theo quy định.

Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ, giáo viên đạt chuẩn ngề nghiệp giáo viên theo Thông tư 17 và Chuẩn hiệu trưởng theo Thông tư 14.

- Tạo điều kiện cho CB, GV, NV trong công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, học tập nâng cao trình dộ chuyên môn nghiệp vụ.

3. Thực hiện quy chế sinh hoạt chuyên môn

Chấp hành nghiêm chỉnh và thực hiện có nền nếp quy chế sinh hoạt chuyên môn theo quy định

Phối hợp tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên theo cụm, huyện để trao đổi về biện pháp thực hiện có hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn triển khai đổi mới sinh hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.

4. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua

Triển khai các cuộc vận động và phát động các phong trào thi đua được các cấp phát động trong năm học như: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện -học sinh tích cực”,…

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Đối với Hiệu trưởng

Xây dựng kế hoạch động giáo dục nhà trường và triển khai thực hiện kế hoạch, chịu trách nhiệm chung về các hoạt động giáo dục của nhà trường.

Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyên truyền về thực hiện chương trình GDPT 2018; làm tốt công tác tham mưu về xây dựng CSVC, bổ sung trang thiết bị dạy học.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ các hoạt động giáo dục.

Chỉ đạo tổ chức các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ.

Xây dựng tiêu chí thi đua trong nhà trường;

Ra các quyết định thành lập tổ chuyên môn, bổ nhiệm các chức danh tổ trưởng, tổ phó chuyên môn.

Phân công giáo viên chủ nhiệm lớp và giảng dạy các môn học và các hoạt động giáo dục.

Chỉ đạo trực tiếp khối 1;2;3 thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, kiểm tra đánh giá. Tham gia sinh hoạt chuyên môn tổ khối kịp thời điều chỉnh những nội dung chưa phù hợp đặc thù của địa phương.

2. Đối với Phó Hiệu trưởng

- Xây dựng thời khoá biểu phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường để đảm bảo dạy học 9 buổi/tuần từ khối 1 - đến khối 5. Thời khóa biểu phải đảm bảo ưu tiên người học không gây quá tải cho học sinh.

- Quản lý chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, thư viện, thiết bị, quản lý các phần mềm liên quan đến các hoạt động giáo dục.

- Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm; kế hoạch bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh nhận thức chậm và các hoạt động khác có liên quan đến giáo dục và phân công giáo viên dạy cụ thể.

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn hoạt động theo đúng Điều lệ trường tiểu học. Tổ chức các chuyên đề, hội thảo cấp trường về dạy học các môn học lớp 1,2,3,4,5; đổi mới phương pháp dạy học.

- Tổ chức kiểm tra các hoạt động liên quan đến chuyên môn.

3. Đối với tổ trưởng chuyên môn

- Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn. Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo đúng quy định tập trung sinh hoạt chuyên đề và sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Đặc biệt chú ý đến nội dung đổi mới phương pháp dạy học và việc lựa chọn nội dung dạy học, những vấn đề vướng mắc trong thực hiện dạy và học ở lớp 1,2,3, 4 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

- Thực hiện công tác thăm lớp dự giờ, góp ý rút kinh nghiệm các giờ dạy và thực hiện bồi dưỡng giáo viên của tổ.

- Thực hiện công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động chuyên môn theo sự phân công.

- Tổng hợp báo các chất lượng giáo dục của tổ theo kế hoạch.

- Tổ chức các hoạt động GDNGLL, hoạt động trải nghiệm và các hoạt động khác.

4. Đối với Tổng phụ trách Đội

- Kết hợp với Phó Hiệu trưởng và các bộ phận, xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa. Căn cứ tình hình thực tế của nhà trường và các yếu tố liên quan để chủ động xây dựng kế hoạch về các buổi trải nghiệm thực tế cho học sinh để tham mưu với lãnh đạo nhà trường triển khai thực hiện có hiệu quả. Kế hoạch phải đảm bảo rõ ràng về mục đích ý nghĩa, địa chỉ cụ thể các điểm đến; dự kiến kinh phí thực hiện và thành phần tham gia cùng học sinh; lộ trình và thời gian (bắt đầu- kết thúc)…

- Thành lập các ban của liên đội để thức đẩy mọi hoạt động của nhà trường.

- Xây dựng tiêu chí thi đua của Liên đội.

5. Đối với giáo viên chủ nhiệm

- Chịu trách nhiệm giảng dạy theo sự phân công của Hiệu trưởng.

- Thực hiện nghiêm túc mội quy chế chuyên môn.

- Chịu trách nhiệm chất lượng của lớp, môn giảng dạy.

- Kết hợp với nhà trường, liên đội tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong và ngoài nhà trường.

- Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ.

- Tham gia đầy đủ các buổi chuyên đề do các cấp tổ chức.

- Sẵn sàng đề xuất những nội dung cần thiết, liên quan đến việc tố chức dạy học và các hoạt động khác với nhà trường để mang lại hiệu quả tốt nhất cho đơn vị.

6. Giáo viên phụ trách môn học

- Chịu trách nhiệm giảng dạy theo sự phân công của Hiệu trưởng.

- Thực hiện nghiêm túc mội quy chế chuyên môn.

- Chịu trách nhiệm chất lượng môn giảng dạy.

- Kết hợp với nhà trường, liên đội tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong và ngoài nhà trường.

- Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ.

- Tham gia đầy đủ các buổi chuyên đề do các cấp tổ chức.

- Sẵn sàng đề xuất những nội dung cần thiết, liên quan đến việc tố chức dạy học và các hoạt động khác với nhà trường để mang lại hiệu quả tốt nhất cho đơn vị.

7. Đối với nhân viên

a) Đối với giáo viên kiêm nghiệm thư viện, thiết bị

- Quản lý mọi hoạt động của thư viện, thiết bị.

- Xây dựng các kế hoạch hoạt động liên quan đến hoạt động của thư viện, thiết bị dạy học.

- Khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động đọc sách.

- Tham mưu với lãnh đạo trường về kế hoạch Tổ chức Ngày hội đọc sách. (Về thời điểm? Về cách tổ chức? Thành phần cần phối hợp để tổ chức?...) để đảm hiệu quả hoạt động.

b) Đối với nhân viên kế toán

- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, và chế độ kế toán đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong nhà trường.

- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản.

- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị góp phần phát triển giáo dục.

- Thực hiện các nhiệm vụ, các công việc khác được nhà trường giao theo quy định pháp luật và phù hợp với công việc của bộ phận kế toán.

c) Đối với nhân viên y tế

Phối hợp với các cơ sở y tế có đủ điều kiện để tổ chức khám, điều trị theo các chuyên khoa cho học sinh. Sơ cứu, cấp cứu và tổ chức các chiến dịch tiêm chủng, uống vắc xin phòng bệnh cho học sinh theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.

Tư vấn cho học sinh, giáo viên, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh về các vấn đề liên quan đến bệnh tật, phát triển thể chất và tinh thần của học sinh; hướng dẫn cho học sinh biết tự chăm sóc sức khỏe; trường hợp trong trường học có học sinh khuyết tật thì tư vấn, hỗ trợ cho học sinh khuyết tật hòa nhập.

Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe, môi trường tới toàn thể cán bộ giáo viên và học sinh.

Phối kết hợp chặt chẽ với tổ chức, cá nhân trong nhà trường trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Trên đây là Kế hoạch giáo dục của Trường tiểu học ...., năm học 2023-2024. Yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nghiêm túc thực hiện.

1.3. Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2023 - 2024 - mẫu 2

PHÒNG GD & ĐT ............

TRƯỜNG TH …………….

SỐ: …/ KH – TH&THCSQT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

..........., ngày ... tháng ... năm ...

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
NĂM HỌC .......

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

  • Căn cứ Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
  • Căn cứ Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 2 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ chính khóa;
  • Căn cứ Quyết định số 404/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
  • Căn cứ Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 18 tháng 6 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
  • Căn cứ Công văn số 3535/BGDĐT-GDTH, ngày 19 tháng 8 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 từ năm học 2020 - 2021;
  • Căn cứ Công văn số 3566/BGDĐT-GDTH, ngày 26 tháng 8 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn tổ chức dạy học đối với lớp 1 năm học 2020 - 2021
  • Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông;
  • Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học;
  • Căn cứ Công văn 2345/BGDĐT- GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
  • Kế hoạch số 429/KH-UBND ngày 09/12/2019 của Ủy ban Nhân dân tỉnh ............. về Kế hoạch triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018
  • Căn cứ vào kết quả đạt được từ năm học 2020 - 2021 và tình hình thực tế của nhà trường trong năm học 2021 - 2022.

Trường TH&THCS Quang Trung xây dựng Kế hoạch Giáo dục nhà trường năm học 2021 - 2022 như sau:

II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC ............

1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương

Trị trấn ….. là đơn vị đóng trên địa bàn trung tâm huyện …. Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song với sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, sâu sát của Huyện ủy, giám sát kịp thời của Hội đồng nhân dân huyện, cùng với tinh thần trách nhiệm cao của các cấp, các ngành, sự đồng lòng, quyết tâm của Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian qua đạt nhiều kết quả quan trọng.

Trong năm qua tuy ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng kinh tế của thị ttrấn vẫn tăng tưởng cao:

  • Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2020 ước tăng 9,39% so với năm trước, trong đó: Khu vực Nông nghiệp tăng 4,32%; Khu vực Công nghiệp và Xây dựng tăng 15,56%; Khu vực Dịch vụ tăng 8,68%;
  • Giá cả của một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trên địa bàn thị trấn tương đối ổn định. Thị trường hàng hóa, dịch vụ trên địa bàn không có diễn biến bất thường, nguồn cung các mặt hàng thiết yếu đáp ứng đầy đủ và không bị khan hiếm về số lượng, không tăng giá đột biến

Đối với Giáo dục và Đào tạo Tập trung chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số …./…./NQ-HĐND của HĐND tỉnh về phát triển giáo dục mầm non và phổ thông đến năm 2025 và những năm tiếp theo; tuyển dụng giáo viên bậc mầm non, tiểu học; tổ chức kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học …., kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học ….., kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 an toàn và đúng quy chế; xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Chất lượng giáo dục toàn diện ổn định; giáo dục mũi nhọn đạt thành tích xuất sắc, Kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở được củng cố và giữ vững. Tập trung xây dựng các kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với khối lớp 2.

2. Đặc điểm tình hình nhà trường.

2.1. Đặc điểm học sinh nhà trường.

  • Nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo ............; Đảng ủy, chính quyền và nhân dân thị trấn ............ và Ban đại diện Cha mẹ học
  • Tổng số học sinh trường có ... lớp với ... học sinh, trong đó nữ ... học sinh; học sinh dân tộc ….em. Tỷ lệ huy động trẻ đúng độ tuổi vào lớp 1 đạt 100% .

2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường

- Về số lượng: Tổng số cán bộ, viên chức: ...đ/c Trong đó :

+ Cán bộ quản lý : 03 đ/c,

+ Giáo viên có ...đ/c; trong đó có .... hợp đồng.

+ Viên chức phục vụ có .... đ/c

- Về chất lượng :

- Cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm, trong đó: trên chuẩn ……, đạt …….% (Thông tư 41/TT- BGD-ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010). nên có năng lực công tác, giảng dạy có chất lượng. Hàng năm được bồi dưỡng, học tập thường xuyên, để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

- Số lượng đảng viên là …..đ/c đạt tỷ lệ …..%.

2.3. Về cơ sở vật chất.

Tổng số phòng học có ….. phòng học trong đó: kiên cố ….. phòng; cấp 4 là ….. phòng. Đủ để tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày. Tất cả các phòng học đã được tu sửa nên đảm bảo cho việc dạy và học của nhà trường.

III. MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC.............

1.1. Mục tiêu chung

Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Đảm bảo môi trường lành mạnh, thân thiện, an toàn, tạo điều kiện để mỗi học sinh có cơ hội bình đẳng trong học tập và phát triển những năng lực sẵn có của từng cá nhân, giúp học sinh hình thành và phát triển những nhân tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.

1.2. Mục tiêu cụ thể

Năm học 2021-2022là năm học toàn ngành giáo dục thực hiện nhiệm vụ kép với mục tiêu: vừa tích cực thực hiện các giải pháp phòng chống dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp; Nhà trường căn cứ các hướng dẫn của Phòng GDĐT xây dựng kế hoạch dạy học bảo đảm hoàn thành Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) cấp tiểu học phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh xảy ra tại địa phương. Là năm học đầu tiên triển khai CTGDPT 2018 cấp tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (CTGDPT 2018) đối với lớp 1và 2; thực hiện các nội dung theo Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông bảo đảm chất lượng, hiệu quả, đúng lộ trình.

Tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng thực hiện CTGDPT đối với lớp 1và 2; thực hiện rà soát, dự báo quy mô phát triển giáo dục và bố trí quỹ đất để xây dựng CSVC lớp học phù hợp, thuận lợi, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có; khắc phục tình trạng lớp có quy mô lớp học và sĩ số học sinh vượt quá quy định để thực hiện CTGDPT 2018 đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc theo quy định của Luật Giáo dục 2019.

Triển khai thực hiện CTGDPT 2018 đối với lớp 1và 2đảm bảo chất lượng, hiệu quả; tích cực chuẩn bị các điều kiện đảm bảo triển khai thực hiện chương trình đối với lớp 2 từ năm học 2021-2022. Tiếp tục thực hiện hiệu quả CTGDPT cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 (CTGDPT 2006) từ lớp 3 đến lớp 5.

Đảm bảo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, chuẩn hóa về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lượng theo chuẩn nghề nghiệp; thực hiện bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục để triển khai CTGDPT 2018 theo lộ trình; bồi dưỡng nâng cao năng lực triển khai các nhiệm vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên tiểu học; tổ chức bồi dưỡng cho 100% giáo viên dạy học lớp 3về các nội dung bồi dưỡng theo quy định của Bộ GDĐT và hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa lớp 3cho năm học ...........

Chú trọng đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý, tăng cường quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục. Tăng cường nền nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Chú trọng kết hợp dạy chữ với dạy người, giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân đối với gia đình - nhà trường - xã hội cho học sinh tiểu học. Thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều kiện từng địa phương.

Chỉ tiêu:

  • 100% học sinh trường học 02 buổi/ngày, 09 buổi/tuần; 100% học sinh khối lớp 1, 2 được học môn Tiếng Anh.
  • 100% học sinh có phẩm chất tốt, biết kính trọng thầy cô, người lớn tuổi; biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè; biết giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp và có kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp tốt.
  • 100% học sinh lớp 1 được hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi, bao gồm các năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; các năng lực đặc thù: Ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất.
  • 100% học sinh lớp 1, 2, 3, 4 hoàn thành chương trình lớp học; 100% học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học.
  • 100% học sinh được giáo dục kỹ năng sống.

IV. TỔ CHỨC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

1. Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục

TT

Hoạt động giáo dục

Số tiết lớp 1

Số tiết lớp 2

Số tiết lớp 3

Số tiết lớp 4

Số tiết lớp 5

Tổng

HKI

HKII

Tổng

HKI

HKII

Tổng

HKI

HKII

Tổng

HKI

HKII

Tổng

HKI

HKII

1. Môn học bắt buộc

1

Tiếng Việt

420

216

204

350

180

170

280

144

136

280

144

136

280

144

136

2

Toán

105

54

51

175

90

85

175

90

85

175

90

85

175

90

85

3

Đạo đức

35

18

17

35

18

17

35

18

17

35

18

17

35

18

17

4

Tự nhiên và xã hội

70

36

34

70

36

34

70

36

34

5

Giáo dục thể chất

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

6

Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật)

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

7

Hoạt động trải nghiệm

105

54

51

105

54

51

8

Thủ công

35

18

17

9

Kĩ thuật

35

18

17

35

18

17

10

Lịch sử Địa Lí

70

36

34

70

36

34

11

Khoa học

70

36

34

70

36

34

2. Môn học tự chọn

12

Tiếng Anh (Tự chọn)

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

70

36

34

13

Tin học

70

36

34

70

36

34

70

36

34

3. Hoạt động củng cố, tăng cường

14

Tăng cường Tiếng Việt

105

54

51

105

54

51

15

Tăng cường Toán

105

54

51

105

54

51

16

Tăng cường giáo dục KNS

35

18

17

35

18

17

35

18

17

35

18

17

35

18

17

Tổng

1190

612

578

1190

612

578

910

468

442

980

504

476

980

504

476

2. Các hoạt động giáo dục tập thể thực hiện trong năm học.

Tháng

Chủ điểm

Nội dung trọng tâm

Hình thức tổ chức

Thời gian thực hiện

Người thực hiện

Lực lượng cùng tham gia

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Yêu quý thầy cô giáo

Hội thi văn nghệ Chào mừng ngày 20/11

Tập trung

Từ 10/11-15/11

Học sinh

Toàn trường

Tháng 12

Tháng 01

Tháng 02

Tháng 03

Tháng 04

1.4. Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2023 - 2024 - mẫu 3

theo Phụ lục 1 đính kèm Công văn số ……………/BGDĐT-GDTH ngày….tháng….năm...

Phụ lục 01

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

Năm học 202... – 202...

A. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

Hiệu trưởng tổ chức thực hiện một số nội dung như sau:

- Trên cơ sở kế hoạch thời gian năm học do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định và ban hành; căn cứ vào điều kiện thực tế thời gian trong năm học (các ngày nghỉ lễ theo quy định trùng vào các ngày học, các ngày nghỉ khác vì lý do bất khả kháng nếu có…), tổ chức họp các thành phần liên quan thảo luận xây dựng và ban hành kế hoạch thời gian tổ chức thực hiện các môn học và hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học trước ngày 01 tháng 8 hàng năm.

- Tổ chức họp Hội đồng trường đánh giá những thuận lợi, khó khăn và những yếu tố đặc điểm địa phương tác động đến việc thực hiện chương trình giáo dục cấp tiểu học tại nhà trường; điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình của nhà trường; xác định các nội dung giáo dục, hình thức tổ chức phù hợp với môn học, hoạt động giáo dục để liên hệ với tổ chức, đơn vị, cá nhân, gia đình học sinh cùng phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục và tạo môi trường cho học sinh được trải nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn; xây dựng phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục và các hoạt động giáo dục tập thể và theo nhu cầu người học.

- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học (chương trình tổng thể và chương trình môn học); nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học; hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học cấp tiểu học; các chỉ đạo của cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục trong năm học và kế hoạch thời gian thực hiện chương trình của nhà trường đã ban hành; giao nhiệm vụ giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục trong năm học.

- Tổng hợp kế hoạch giáo dục các môn học/hoạt động giáo dục từ các tổ bộ môn (theo khối lớp); xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, tổ chức lấy ý kiến các thành phần liên quan, hoàn thiện văn bản báo cáo Hội đồng trường theo quy định; kí ban hành kế hoạch giáo dục của nhà trường trước ngày 15 tháng 8 hàng năm để tổ chuyên môn, giáo viên và các tổ chức cá nhân có liên quan làm căn cứ tổ chức thực hiện.

- Báo cáo các cấp có thẩm quyền theo quy định, tổ chức tuyên truyền rộng rãi, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch; giám sát, kiểm tra, đánh giá và bổ sung điều chỉnh kế hoạch giáo dục nhà trường trong quá trình thực hiện.

B. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (Chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm học; hướng dẫn nhiệm vụ năm học cấp tiểu học; Kế hoạch thời gian năm học do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định và ban hành; các chỉ đạo của cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục trong năm học,…)

II. Điều kiện thực hiện chương trình năm học 20…20… (đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương tác động đến các hoạt động giáo dục của nhà trường trong năm học; đánh giá những thuận lợi, khó khăn và những yếu tố tác động từ đặc điểm địa phương đến việc tổ chức thực hiện chương trình cấp tiểu học; điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường.)

1. Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương.

2. Đặc điểm tình hình nhà trường năm học 202... – 202...

2.1. Đặc điểm học sinh của trường

Khái quát về tình hình học sinh của nhà trường, trong đó có số liệu đối với mỗi khối lớp như: số lớp; tổng số học sinh; số lượng về học sinh nữ; học sinh dân tộc; học sinh được học 2 buổi/ngày; học sinh khuyết tật; học sinh có hoàn cảnh khó khăn; Học sinh bán trú; tỉ lệ học sinh/lớp;..

2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí

Khái quát về tình hình đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, trong đó có số liệu về tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên; tỉ lệ nữ; tỉ lệ giáo viên/lớp; số lượng theo trình độ đào tạo (tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng, dưới cao đẳng).

2.3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; điểm trường, lớp ghép; cơ sở vật chất thực hiện bán trú, nội trú

Khái quát về tình hình cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, điểm trường, lớp ghép, trong đó có số liệu về số phòng học; số phòng chức năng; tên điểm trường, số lớp ghép, trình độ lớp ghép, số học sinh (nếu trường có điểm trường); cơ sở vật chất thực hiện bán trú, nội trú (nếu thực hiện).

III. Mục tiêu giáo dục năm học 20…20… (Mức độ học sinh cần đạt được về phẩm chất và năng lực; số lượng, chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trường...)

1. Mục tiêu chung

2. Chỉ tiêu cụ thể

  • Chỉ tiêu về phẩm chất, năng lực học sinh sẽ đạt được sau khi kết thúc một năm học đối với từng khối lớp;
  • Số lượng, chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục nhà trường cam kết thực hiện trong năm học.

IV. Tổ chức các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học (Tổ chức dạy học các môn học, hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình cấp tiểu học)

1. Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục

TT

Hoạt động giáo dục

Số tiết lớp 1

Số tiết lớp 2

Số tiết lớp 3

Số tiết lớp 4

Số tiết lớp 5

Tổng

HK1

HK2

Tổng

HK1

HK2

Tổng

HK1

HK2

Tổng

HK1

HK2

Tổng

HK 1

HK2

1. Môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc

1

Tiếng Việt

2

Toán

...

....

2. Môn học tự chọn

1

Tiếng dân tộc thiểu số

2

Ngoại ngữ 1 (lớp 1, 2)

3. Hoạt động củng cố, tăng cường (Số tiết tăng cường buổi học thứ 2 của mỗi môn học và HĐGD với hình thức linh hoạt)

1

….

2

TỔNG

Ghi chú:

  • Đối với phần “Môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc” tại cột “Hoạt động giáo dục”, ghi lần lượt các môn học sẽ thực hiện trong năm học;
  • Đối với phần “Môn học tự chọn” tại cột “Hoạt động giáo dục”, ghi lần lượt các môn học tự chọn sẽ thực hiện trong năm học;
  • Đối với phần “Hoạt động củng cố, tăng cường” tại cột “Hoạt động giáo dục”, ghi lần lượt các hoạt động như: Hoạt động tự học có hướng dẫn, các hoạt động giáo dục với nhóm lớp linh hoạt theo sở thích và năng lực…; tham quan, hoạt động xã hội; tìm hiểu văn hóa địa phương theo nhu cầu và tự nguyện; các hoạt động tập thể khác; …;

2. Các hoạt động giáo dục tập thể và theo nhu cầu người học

a) Các hoạt động giáo dục tập thể thực hiện trong năm học

Tháng

Chủ điểm

Nội dung trọng tâm

Hình thức tổ chức

Thời gian thực hiện

Người thực hiện

Lực lượng cùng tham gia

Tháng …

Ghi chú: Căn cứ vào các điều kiện thực tế, nhà trường có thể lựa chọn các chủ điểm: Truyền thống nhà trường; Nhớ ơn Bác Hồ; Hoạt động trải nghiệm… và ghi vào cột “Chủ điểm”.

b) Tổ chức hoạt động cho học sinh sau giờ học chính thức trong ngày, theo nhu cầu người học và trong thời gian bán trútại trường(trong trường hợp có học sinh bán trú)

STT

Nội dung

Hoạt động

Đối tượng/quy mô

Thời gian

Địa điểm

Ghi chú

1

2

Ghi chú: Căn cứ vào các điều kiện thực tế, nhà trường có thể lựa chọn các hoạt động: như: Hoạt động đọc sách tại thư viện, vui chơi tự do của HS trong khuôn viên nhà trường; Câu lạc bộ sở thích, năng khiếu tự nguyện; Tổ chức ăn, nghỉ; Tổ chức các hoạt động giáo dục trước/trong/sau thời gian học sinh ăn, nghỉ;… và ghi vào cột “Nội dung”.

3. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đối với các điểm trường (Khái quát tình hình tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đối với các điểm trường (nếu có)).

4. Khung thời gian thực hiện chương trình năm học 20..20…và kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục (Kế hoạch giáo dục nhà trường được xây dựng đảm bảo tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học, mỗi tiết 35 phút; tối thiểu là 9 buổi/tuần với 32 tiết/tuần.)

Thực hiện Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /20… của Chủ tịch UBND tỉnh .... về Kế hoạch thời gian năm học ….. …. cụ thể đối với giáo dục tiểu học:

Ngày tựu trường: Thứ..... , ngày ..... /8/20…..

Ngày khai giảng: ngày 05/9/20…...

Học kỳ I: Từ ngày …/9/20… đến trước ngày …/…/20… (gồm …. tuần thực học, còn lại dành cho các hoạt động khác).

Học kỳ II: Từ ngày …./…/20…. đến trước ngày …/…/20… (gồm … tuần thực học, còn lại dành cho các hoạt động khác).

Ngày bế giảng năm học: Từ ngày …/…/20….

Căn cứ vào các quy định khác có liên quan đến thời gian của các cấp có thẩm quyền (quy định về lịch sinh hoạt chuyên môn trong tuần, tháng; sinh hoạt cụm chuyên môn…).

Căn cứ vào điều kiện thực tế thời gian trong năm học (các ngày nghỉ lễ theo quy định trùng vào các ngày học, phải có kế hoạch học bù, các ngày nghỉ khác vì lý do bất khả kháng nếu có…)

Tại trường Tiểu học…… thời gian thực hiện chương trình năm học 20..20.. cụ thể như sau:

4.1. Đối với lớp 1

4.1.1. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học.

.........................

Ghi chú:

- Tại mỗi ô tương ứng với tiết học với thứ/ngày trong tuần, cần ghi rõ các nội dung như: Lên lớp (tổ chức dạy học các môn học hoạt động giáo dục theo tiết); hoạt động tập thể (hoạt động chào cờ đầu tuần, sinh hoạt theo chủ đề chủ điểm với quy mô lớn); sinh hoạt chuyên môn (sinh hoạt chuyên môn theo quy định của Điều lệ trường tiểu học); hoạt động củng cố tăng cường; hoạt động theo nhu cầu người học…;

- Trường hợp cả ngày thứ trong tuần cùng thể hiện một nội dung, có thể ghi như sau: nghỉ lễ, sinh hoạt chuyên đề,… chẳng hạn: Nghỉ lễ giỗ tổ Hùng Vương; Sinh hoạt chuyên ngày 20/11,…

- Giáo viên chủ nhiệm lớp dựa vào khung kế hoạch thời gian này để xây dựng phân phối chương trình, thời khóa biểu cụ thể theo ngày/tuần/tháng cho lớp mình phụ trách phù hợp với điều kiện thực tế.

4.1.2. Kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 1 (theo Phụ lục 02 đính kèm Công văn số ……………/BGDĐT-GDTH ngày….tháng….năm 2021)

4.2. Đối với lớp 2

4.2.1. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học

4.2.2. Kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 2 (theo Phụ lục 2 đính kèm Công văn số ……………/BGDĐT-GDTH ngày….tháng….năm 2021)

4.3. Đối với lớp 3

4.3.1. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học

4.3.2. Kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 3 (theo Phụ lục 2 đính kèm Công văn số ……………/BGDĐT-GDTH ngày….tháng….năm 2021)

4.4. Đối với lớp 4

4.4.1. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học

4.4.2. Kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 4 (theo Phụ lục 2 đính kèm Công văn số ……………/BGDĐT-GDTH ngày….tháng….năm 2021)

4.5. Đối với lớp 5

4.5.1. Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo tuần/tháng trong năm học và số lượng tiết học các môn học, hoạt động giáo dục thực hiện theo tuần trong năm học

4.5.2. Kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 5 (theo Phụ lục 2 đính kèm Công văn số ……………/BGDĐT-GDTH ngày….tháng….năm 2021)

V. Giải pháp thực hiện

1. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học (trong thẩm quyền và nhiệm vụ của Hiệu trưởng)

2. Thực hiện công tác bồi dưỡng đội ngũ

3. Thực hiện quy chế sinh hoạt chuyên môn

4…..

VI. Tổ chức thực hiện

1. Hiệu trưởng

2. Phó Hiệu trưởng

3. Tổ trưởng chuyên môn

4. Tổng phụ trách đội

5. Giáo viên chủ nhiệm

6. Giáo viên phụ trách môn học

7. Nhân viên

Nơi nhận:

……..

Lưu VT.

HIỆU TRƯỞNG

2. Kế hoạch giáo dục nhà trường THCS

PHÒNG GD VÀ ĐT ……..

TRƯỜNG THCS ……

Số: 09 /KH-PĐQ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

……, ngày tháng .. năm .......

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

Năm học ..............

- Căn cứ Khung kế hoạch thời gian năm học ........của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên được UBND tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 1384/QĐ-UBND ngày 07/8/2020;

- Căn cứ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học.......... của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tây Hòa tại Công văn số 431/GDĐT ngày 21/9/2019;

- Căn cứ vào những kết quả đạt được và tình hình thực tế của nhà trường trong năm học .......... Trường THCS Phạm Đình Quy xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường năm học ............. như sau:

I. BỐI CẢNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

1. Bối cảnh bên ngoài

1.1. Thời cơ

Là xã đồng bằng, cách trung tâm Thị trấn 3 km về phía đông, kinh tế xã hội của địa phương phát triển ổn định và có nhiều chuyển biến đi lên tích cực, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao nên việc đầu tư, chăm lo cho việc học của con em ngày càng được quan tâm.

Trình độ dân trí của địa phương ngày càng được nâng cao nên có sự quan tâm cao của phụ huynh trong địa bàn đối với công tác dạy học, giáo dục của nhà trường.

Địa phương diện tích không quá rộng, sống tập trung nên rất thuận, trường được đặt ở vị trí trung tâm nên rất thuận lợi cho việc đi lại học tập của học sinh

Các chủ trương chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng như triển khai thực hiện chương đã dần đi vào cuộc sống giúp nâng cao nhận thức và hành động của mọi người.

Công tác giáo dục của nhà trường luôn có sự quan tâm của của Đảng uỷ, chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phương, đặc biệt có luôn có được sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa cũng như các ban ngành đoàn thể của UBND huyện Tây Hòa đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng đảm bảo nhu cầu chủa đơn vị.

1.2. Thách thức

Kinh tế địa phương có phát triển nhưng chưa cao, thu nhập người dân trong vùng còn thấp.

Vẫn còn nhiều cha mẹ học sinh còn thiếu nhiệt tình trong việc phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục con em.

Tình hình chính trị xã hội có nhiều diễn biến phức tạp, mặt trái của cơ chế thị trường ảnh hưởng đến ngành giáo dục nói chung và các nhà trường nói riêng.

2. Bối cảnh bên trong

2.1. Điểm mạnh của nhà trường

a) Truyền thống nhà trường

Trường có bề dày truyền thống với gần 45 năm xây dựng và phát triển, học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh hàng năm luôn dẫn đầu trong toàn huyện; nhiều học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi cấp quốc gia (huy chương vàng, đồng kỳ thi Toán tuổi thơ lớp 8 toàn quốc năm 2016; huy chương bạc Toán tuổi thơ lớp 8 toàn quốc năm 2019); tỉ lệ học sinh TNTHCS thi đỗ vào các trường THPT trên địa bàn huyện luôn đạt trên 95%; nhiều năm liền được UBND huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên tặng bằng khen; là địa chỉ tin cậy của học sinh và phụ huynh, trong xã và các vùng lân cận.

b) Nguồn lực

Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho hoạt động dạy học (bàn ghế, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành thí nghiệm, sân chơi bãi tập đảm bảo học chính khóa và ngoại khóa...)trường đạt chuẩn quốc gia năm 2005

Tài chính, ngân sách đủ đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động trong nhà trường.

c) Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

Tổng số CB,GV,NV: 53 người, trong đó CBQL: 02; GV: 43; NV: 8. Trình độ chuyên môn của CBQL và giáo viên đều đạt CĐSP và ĐH trong đó ĐH 31/45, chiếm 68,9%.

Cơ cấu, phân bổ đội ngũ giáo viên cho các môn học tương đối đảm bảo cho việc dạy học trong nhà trường.

Tất cả CB,GV,NV đều có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, tâm huyết với học sinh

d) Học sinh

Tổng số học sinh 659 em/ 19 lớp, học sinh nhà trường có truyền thống chăm ngoan, hiếu học, tích cực trong các hoạt động của nhà trường.Đa số học sinh có năng lực, phẩm chất tốt.

2.2. Điểm yếu

a) Nguồn lực

Một số phòng học bàn, ghế học sinh đã cũ, phòng học bộ môn Công nghệ chưa trang bị đầy đủ, phòng tiếng Anh thiết bị dạy và học đã xuống cấp. Kinh phí hoạt động hàng năm chủ yếu là từ nhà nước cấp chủ yếu là dùng để chi lương cho giáo viên, kinh phí chi khác rất hạn chế nên việc mua sắm và trang bị trang thiết bị để đáp ứng chương trình GDPT năm 2018 là không đảm bảo yêu cầu.

b) Đội ngũ giáo viên

Thừa thiếu cục bộ, tuổi đời trung bình cao, một số giáo viên sức khỏe yếu, đời sống gia đình còn khó khăn. Trình độ chuyên môn chưa đồng đều. Tại đơn vị giáo viên người địa phương chiếm 20%, 80% là giáo viên ở địa phương khác đến nên ít thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm

Ti lệ giáo viên có trình độ ĐH còn ít, Hiện tại đơn vị còn 13 GV trình độ CĐSP nên chưa đạt chuẩn GV THCS theo quy định tại Luật giáo dục 2019.

c) Học sinh

Năng lực tiếp thu không đồng đều. Hoàn cảnh gia đình của một số em còn khó khăn, thiếu sự quan tâm của phụ đến việc học của con cái.

Một số ít học sinh còn ham chơi, nghiện game hay trốn giờ, bỏ tiết

3. Định hướng xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường

Tạo dựng được môi trường giáo dục lành mạnh, kỷ cương, chăm sóc để phát huy năng lực, phẩmchất riêng.

Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình phù hợp vùng nông thôn mới tiếp cận kịp thời giáo dục hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại.

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG

1. Mục tiêu chung

- Thực hiện nghiêm các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đổi mới giáo dục trung học cơ sở; thực hiện tốt mục tiêu phòng chống dịch Covid-19, bảo đảm trường học an toàn và nâng cao chất lượng giáo dục.Thực hiện tốt quyền tự chủ nhà trường trong việc thực hiện KHGD trên khung chương trình GD 35 tuần của Bộ GD& ĐT theo tinh thần giảm tải của công văn số 3280/BGDĐT ngày 27/8/2020

- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, thực hiện thường xuyên và hiệu quả các phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực,tăng cường đổi mới PPDH, và kiểm tra đánh gía theo phẩm chất năng lực người học. Triển khai giáo dục STEM, đồng thời tích cực chuẩn bị các điều kiện thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tập trung ưu tiên cho việc triển khai thực hiện đối với lớp 6 năm học 2021-202

- Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ CB, GV, đẩy mạnh việc đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Tập trung nâng cao chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn.Trường học là địa chỉ tin cậy của học sinh và phụ huynh, xứng đáng là ngôi trường đứng đầu huyện về mọi mặt

- Thực hiện nghiêm nền nếp, kỷ cương, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên; giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, văn hóa ứng xử và sức khỏe cho học sinh trong trường, bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.

2. Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng đội ngũ có năng lực chuyên môn vững vàng, có tư tưởng chính trị đạo đạo đức lối sống lành mạnh, tâm huyết với nghề. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên (78,6% có trình độ ĐH tiến đến 100% giáo viên có trình độ ĐH năm học ...... theo đúng chuẩn quy định Luật Giáo dục 2019

- Nâng cao chất lượng dạy học, quan tâm giáo dục toàn diện cho học sinh, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, lấy kết quả về năng lực, phẩm chất của học sinh làm thước đo cho hiệu quả dạy học của nhà trường.

- Duy trì sĩ số học sinh trên 99%, bỏ học dưới 1%

- Xếp loại học lực : Loại giỏi 41 %, loại khá 44% , loại trung bình dưới 14 %, loại yếu 1%, không có học sinh ở lại lớp;

- Xét công nhận tốt nghiệp THCS đạt 100%; hiệu quả đào tạo trên 98 %;

- Học sinh giỏi cấp huyện lớp lớp 8, 9 đạt tỉ lệ trên 70 % so với số học sinh tham gia dự thi, tiếp tục giữ vững vị thứ nhất toàn huyện về tỉ lệ đỗ; cấp tỉnh đạt trên 80% so với số học sinh tham gia dự thi;

- Hạnh kiểm học sinh: Loại tốt 95 %; loại khá 4 %; hạnh kiểm trung bình dưới 1%;

- Tỉ lệ học sinh TN THCS đạt: 100%; 100% học sinh cuối cấp được tư vấn giáo dục hướng nghiệp, tỉ lệ học sinh sau TN THCS thi đỗ vào các trường THPT trên địa bàn huyện đạt tỉ lệ trên 95%, 5 % còn lại tham gia học các trường đào tạo nghề

- 100% giáo viên được kiểm tra đánh giá về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực hoạt động sư phạm và đước xếp loại tốt, 100% cán bộ giáo viên được đánh giá đạt chuẩn nghề nghiệp từ mức khá trở lên. 7 GV đạt GV giỏi cấp huyện.

- Hoàn thành công tác kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 vào cuối năm học. Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục THCS mức độ 3.

III. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

1. Thời gian năm học: Thực hiện 35 tuần

- Học kỳ I: Từ ngày 5/9/2020 -> 08/01/2021

- Học kỳ II: Từ ngày 11/01/2021 -> 22/5/2021

2. Chương trình chính khóa

TT

Môn

Số tiết thực hiện các môn của các khối lớp

Ghi chú

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

1

Toán

140

140

140

140

2

Ngữ văn

140

140

140

175

3

Vật lí

35

35

35

70

4

Hóa học

70

70

5

Sinh học

70

70

70

70

6

Lịch Sử

35

70

53

53

7

Địa lí

35

70

53

53

8

Tiếng Anh

105

105

105

70

105 tiết

đối với lớp thí điểm

9

Công nghệ

70

53

53

35

10

Tin học

70

70

70

70

11

GDCD

35

35

35

35

12

Thể dục

70

70

70

70

13

Mĩ thuật

35

35

35

18

Lớp 9 thực hiện học kì I

14

Âm nhạc

35

35

35

18

Lớp 9 thực hiện học kì I

3. Kế hoạch giáo dục nhà trường THPT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...........

TRƯỜNG THPT ..............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 01 /KHGD-NCT

.............., ngày .... tháng .... năm .........

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC ..........

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

  • Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo;
  • Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
  • Thôngtư số 03/VBHN-BGDĐT ngày 23 tháng 6 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông;
  • Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành chương trình giáo dục phổthông;
  • Thôngtư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học;
  • Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ Giáo Dục và ĐàoTạo;
  • Chỉ thị số 800 /CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19, tiếp tục thực hiệnđổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo;
  • Chỉ thị số 51/CT-TU ngày 28/8/2020 của Tỉnh ủy Đắk Lắk về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới trên địa bàntỉnh;
  • Quyết định số 2183 /QĐ-UBND ngày 12/8/2021 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thườngxuyên;
  • Côngvăn số 3699/BGDĐT-GDTH ngày 27/8/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022;
  • Công văn số 1274 /SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 28/8/2021 v/v tổ chức dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch bệnh Covid-19 đối với giáo dục trung học, giáo dục thườngxuyên;
  • Cácvăn bản hướng dẫn của ngành và điều kiện, tình hình thực tế của đơn vị.

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG NHÀ TRƯỜNG

1. Về đội ngũ cán bộ,giáo viên, nhân viên.

1.1. Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên người lao động: 39

  • CBQL:03
  • Giáo viên:27
  • Nhân viên: 05 (KT, VT-TQ, YTHĐ, TV,TB)
  • HĐ68: 02 bảo vệ, vệ
  • Cấp dưỡng 04 (HĐ 9 tháng theo đinh mức học sinh nộitrú)

1.2. Cơ cấu tổ chức:

  • Chi bộĐảng
  • Côngđoàn
  • Đoàn TNCSHCM
  • 05 tổ (04 tổ chuyên môn + tổ vănphòng):

+ Tổ Toán, Tin.

+ Tổ Lý, Hóa, Sinh.

+ Tổ Văn, Sử, Địa.

+ Tổ GDCD, NN, TC, QP.

+ Tổ Văn phòng.

2. Về học sinh.

Tổng số học sinh: 520 em/12 lớp (k12=3, k11=4, k10=5, tỉ lệ 43 hs/lớp)

+ Học sinh nữ: 239 em (56,64%)

+ Học sinh DTTS: 395 em (93,6%)

+ Khối 10: 5 lớp = 217 học sinh

+ Khối 11: 4 lớp = 121 học sinh

+ Khối 12: 3 lớp = 104 học sinh

3. Về cơ sở vật chất phục vụ dạy học.

+ 15 phòng học văn hóa, 01 phòng tin học.

+ 8 phòng học bộ môn (thư viện,và thực hành thí nghiệm)

+ 01 dãy nhà hiệu bộ 2 tầng: 01 hội trường và 11 phòng làm việc

+ 11 phòng nội trú cho học sinh

+ 01 nhà ăn nội trú cho học sinh

+ 05 phòng nội trú cho giáo viên

+ 02 phòng vệ sinh ngoài trời cho HS.

+ 01 sân bãi học tập ngoài trời với môn GDTC và GDQPAN

+ Các thiết bị phục vụ dạy học Cơ bản đáp ứng điều kiện dạy học.

4. Thuận lợi, khó khăn.

4.1. Thuận lợi:

  • Nhà trường được sự quan tâm tạo điều kiện của Huyện uỷ, HĐND, UBND Huyện Lắk,sự lãnh đạo chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk; sự phối hợp, giúp đỡ của các cơ quan, ban ngành trên địa bàn Huyện và Đảng ủy chính quyền xã Krông Nô.
  • Nhàtrường có một Chi bộ Đảng trực thuộc Huyện uỷ huyện Lắk, trực tiếp lãnh đạo toàn diện mọi hoạt động của trường; Tập thể đơn vị đoàn kết; Tổ chức phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể và Ban đại diện cha - mẹ học
  • Độingũ giáo viên nhiệt tình, thường xuyên được tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Hầu hết các giáo viên đều biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
  • Đa số học sinh là con em nông dân lao động phẩm chất đạo đức lối sống tốt lành mạnh; chăm chỉ học tập vượt lên những khó khăn để đếntrường.

4.2. Khó khăn:

  • Tình hình dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiệnkế hoạch dạy học đối với nhà trường vì phần nhiều là học sinh người DTTS, gia đình thuộc hộ nghèo và cận nghèo nên việc tiếp cận công nghệ thông tin và thiết bị dạy học trực tuyến, qua mạng Internet thật sự hạn chế và khó khăn.
  • Giáo viên một số bộ môn còn thiếu phải hợp đồng, có môn học chỉ có một giáo viênđứng lớp cho nên việc trao đổi, sinh hoạt chuyên môn, góp ý giờ dạy còn hạn chế.
  • Hầu hết giáo viên còn trẻ, chưa có kinh nghiệm nhiều trong giảng dạy và công tác giáo dục cho nên kết quả giáo dục đôi lúc chưa đạt như mong muốn, việc duy trì sĩ số gặp nhiều khó khăn, nguy cơ tỉ lệ học sinh nghỉ học
  • Lực lượng tổ trưởng chuyên môn kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, một số tổ chưa thúcđẩy mạnh mẽ và tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, chưa chủ động học hỏi trao đổi chuyên môn và xây dựng mối đại đoàn kết.
  • Điềukiện kinh tế xã hội khó khăn dẫn đến phụ huynh học sinh chưa quan tâm, đầu tư đúng mức đến việc học của con em; nhiều học sinh phải vừa học vừa làm nông để phụ giúp gia đình, thậm chí còn xảy ra trường hợp bỏ học để tham gia lao động sản xuất; học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao hơn 90%.
  • Chất lượng đẩu vào thấp, phần lớn các học sinh bỉ hổng kiến thức cơ bản từ cấp dưới.Chất lượng giáo dục mũi nhọn chưa cao; một số môn học chưa có giải pháp nâng cao chất lượng cũng như tỷ lệ học sinh giỏi trong các kỳ thi; việc tham gia các cuộc thi khoa học kỹ thuật chưa nhiều, tỷ lệ điểm thi tốt nghiệp so với mặt bằng chung của tỉnh ở một số môn còn thấp (toán, tiếng Anh…)
  • Giao thông đi lại khó khăn, nhiều học sinh phải ở nội trú trong trường và trọ tại khu vực gần trường nên thiếu sự quan tâm của giađình.
  • Mộtsố học sinh chưa có ý thức học tập và rèn luyện, chưa cố gắng phấn đấu vươn lên ít nhiều ảnh hưởng đến uy tín của lớp và nhà trường.

II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CHUNG

  • Thực hiện tốt mục tiêu phòng, chống dịch Covid-19, bảo đảm trường học an toàn và nâng cao chất lượng giáo dục; quán triệt thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đổi mới giáodục.
  • Tăng cường quản lý nền nếp, kỷ cương trường lớp, thực hiện nghiêm túc NĐ số 80/2017/NĐ-CPquy định về môi trường giáo dục an toàn lành mạnh, phòng chống bạo lực học đường; NĐ 1737/BGD ĐT năm 2018 về tăng cường công tác quản lý và nâng cao đạo đức nhà giáo.
  • Xâydựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục linh hoạt (trực tiếp, trực tuyến, qua mạng, phát tài liệu, giao bài….. Chủ động ứng phó với các tình huống diễn biến khó lường của dịch Covid-19; bảo đảm hoàn thành chương trình giáo dục trung học và đáp ứng yêu cầu về chất lượng giáo dục. Hướng đến triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với lớp 10 trong năm học 2022-2023;
  • Tiếptục điều chỉnh nội dung dạy học trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo hướng tinh giản, tiếp cận định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới; đổi mới trong sinh hoạt tổ chuyên môn; đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh;
  • Nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, thực hiện quyền tự chủ của nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học một cách linh hoạt, sángtạo.
  • Tiếp tục triển khai có hiệu quả việc “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với đặc thù của ngành. Nêu cao, phát huy đạo đức tác phong nhà giáo; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ”. Tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học hạnh phúc, thân thiện, tích cực” tạo môi trường học tập trong sạch lànhmạnh.

III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ

1. Nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện.

Thực hiện khung thời gian 35 tuần thực học (học kỳ I: 18 tuần, học kỳ II: 17 tuần), đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I và kết thúc năm học đúng theo Kế hoạch, thời gian năm học 2021-2022.

Trêncơ sở các văn bản hướng dẫn và tình hình thực tế, nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2021-2022 và các mảng kế hoạch hoạt động giáo dục chung; Các tổ chuyên môn, bộ môn xây dựng kế hoạch giáo dục năm học cho tổ và cho từng bộ môn; Gv xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân năm học, tuần; đăng ký chỉ tiêu phấn đấu chất lượng bộ môn theo tỉ lệ cụ thể; xây dựng chương trình dạy học phù hợp với tình hình chung của nhà trường và của ngành, nội dung từng môn học chính khóa, phụ đạo, bồi dưỡng, học thêm, làm SKKN, KHKT, sử dụng đồ dùng dạy học từ đầu năm học để BGH phê duyệt triển khai thực hiện và lưu trữ theo quy định.

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014của Bộ GDĐT; gắn kết với việc thực hiện chương trình GDPT mới. Mỗi tổ/nhóm chuyên môn thực hiện tối thiểu 02 chuyên đề dạy học/học kì có phân công cụ thể, thời gian thực hiện; tăng cường tổ chức dạy, dự giờ góp ý phân tích rút kinh nghiệm; gửi các nội dung chuyên môn lên các ứng dụng phục vụ dạy học và quan lí dạy học Office 365, Zalo, Fb, .. Thực hiện đánh giá giờ dạy theo Công văn số 1471/SGDĐT-GDTrH ngày 20/10/2017 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trung học.

Tăngcường các giải pháp tổ chức dạy học ngoại ngữ; thành lập và tổ chức các hoạt động như câu lạc bộ nói tiếng anh; câu lạc bộ văn học, toán học, thể dục thể thao…, các cuộc thi, hội thi theo chủ đề đề tạo động lực cho học sinh ham thích môn học. Xây dựng các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh để chuẩn bị thực hiện chương trình mới. Căn cứ công văn số: 3333/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng 7 năm 2016 V/v sử dụng định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dành cho học sinh phổ thông từ năm học 2015-2016.

Tăng cường các hoạt động NGLL và hoạt động trải nghiệm sáng Tổ chức dạy họctự chọn; giáo dục hướng nghiệp dạy nghề; hoạt động NGLL theo đúng quy định. Thực hiện CT 10/CT/TTg ngày 12/6/2013 của TTgCP đưa nội dung giảng dạy phòng chống tham nhũng vào giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy tại chương trình chính khóa và ngoại khóa (cụ thể môn GDHN và HĐNGLL). Phân công trực Lãnh đạo, trực tư vấn cho học sinh theo thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 17/12/2017 của Bộ GDĐT. Triển khai xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử theo Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/04/2019 của Bộ GDĐT.

Xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng học sinh giỏi; phụ đạo học sinh yếu kém, dạy thêm ôn tập cho học sinh khối 12, phân công giáo viên gảng dạy; cải tiến phương pháp, cách thứctổ chức ôn tập; chi chế độ bồi dưỡng cho giáo viên căn cứ thành tích đạt được.

Tổchức giảng dạy GDTC và GDQP đúng chương trình; tổ chức kiểm tra đánh xếp loại theo đúng quy định.

Tiếp tục đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; kiểm tra đánh giá học sinh theo các văn bản hướng dẫn của ngành. (TCM triển khai cụ thể, đảm bảo nâng cao chất lượng), người dạy tích cực thay đổi cách tiếp cận về kiểm tra đánh giá học sinh theo phẩm chất và nănglực.

Quy định Về hình thức và nội dụng đề kiểmtra:

Khối10 ra đề kiểm tra định kỳ (45 phút trở lên) theo tỷ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận ở tất cả các môn, riêng môn văn tự luận 100%.

Khối11 ra đề kiểm tra định kỳ (45 phút trở lên) theo tỷ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận ở tất cả các môn, riêng môn văn tự luận 100%.

Khối 12 ra đề kiểm tra định kỳ 100% trắc nghiệm ở tất cả các môn, riêng môn văn tự luận100%.

Yêucầu tất cả các đề kiểm tra định kỳ của tất cả các khối lớp giáo viên phải hướng đến cấu trúc nội dụng đề thi Tốt nghiệp THPT để học sinh làm quen; phải có đầy đủ ma trận, đề, đáp án. (Lưu tại hồ sơ giáo án của giáo viên, tổ chuyên môn, và bộ phận khảo thí).

Về ma trận đề kiểm tra định kỳ: Thống nhất theo tỷ lệ 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụngcao

Cácmôn Thể dục, GDQP-AN giáo viên gảng dạy căn cứ đặc thù bộ môn để báo BGH về hình thức và nội dụng kiểm

BGH, tổ trưởng tăng cường kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục và nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên, việc lên kế hoạch, soạn giảng đổi mới phương pháp, kiểm tra đánh giá và vào điểm trên hệthống.

2. Thực hiện hiệu quả các cuộc vận động các phong trào thi đua.

  • Tiếp tục triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị, khóa XII về Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, đẩy mạnh nêu gương “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đăng ký “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh” gắn với chức trách nhiệm vụ được giao; Đổi mới hình thức chào cờ bằng việc kể chuyện về Bác Hồ vào sang thứ hai hàng tuần; tổ chức thi kể chuyện về Bác trong học sinh; nhân rộng gương điển hình người tốt việc tốt.
  • Tổ chức các đợt thi đua trong năm học gắn với các ngày lễ lớn; tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ ngày 20/11; 26/3, hội thao GDQP-AN; Hội khỏe PĐ, xây dựng phong trào thi đua “Dạy tốt và học tốt” trong CBGV và học sinh. Tuyên truyền và xây dựng các hình thức tổ chức về bảo vệ môi trường xanh–sạch–đẹp–lành mạnh, hạnhphúc..
  • Công đoàn, Đoàn thanh niên phát động các phong trào thi đua, thực hiện các kế hoạch nhỏ và công trình thanhniên.

3. Xây dựng đội ngũ CBQL, GVNV tổ chức đoàn thể.

  • Xây dựng đội ngũ nhà giáo có phẩm chất đạo đức, mẫu mực, yêu nghề, biết học hỏi, đoàn kết, giỏi về chuyên môm. Kiên quyết xử lý những nhà giáo vi phạm đạo đức lối sống, thiếu gương mẫu trong công việc và trong cuộc sống làm ảnh hưởng đến tập thể và nhàtrường.
  • Bổ nhiệm Tổ trưởng, tổ phó ngay từ đầu năm học để kịp thời quản lí điều hành công tác chuyênmôn.
  • Xin bổ sung giáo viên còn thiếu để đáp ứng nhiệm vụ dạy học, trước mắt hợp đồng thêm giáo viên để đảm bảo nhiệm vụ dạy học.
  • Tạođiều kiện cán bộ, giáo viên tham gia ôn tập và theo học các lớp bồi đưỡng nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ, TCLCT-HC; Bồi dưỡng CBQL nhưng phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và đàm bảo việc dạy học.
  • Cử cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng, tập huấn. Tổ chứctự học, tự bồi dưỡng chuyên môn; tổ chức đánh giá, xếp loại viên chức và chuẩn nghề nghiệp giáo viên đúng thực chất, công bằng,khách
  • Xâydựng quy chế phối hợp đảm bảo qui định của pháp luật để phát huy sức mạnh của từng tổ chức đoàn thể trong thực hiện kế hoạch chung của nhà trường.
  • Nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Công Đoàn, Hội CTĐ trong việc tổ chức hoạt động trong nhàtrường.

4. Tăng cường công tác chủ nhiệm lớp; công tác nội trú-quản sinh, nhà bếp; công tác ytế học đường-vệ sinh phòng chống dịch bênh; đảm bảo an ninh trật tự trong nhà trường, đảm bảo môi trường giáo dục “Xanh - sạch - đẹp - an toàn - lành mạnh - hạnh phúc”.

  • Phát huy vai trò của GCVN lớp trong việc ổn định duy trì sĩ số, nắm bắt thông tin họcsinh, GVCN thường xuyên quan tâm và có các giải pháp phù hợp để giáo dục học sinh đặc biệt là học sinh cá biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh dân tộc để quan tâm gúp đỡ vận động học sinh tới trường...
  • Pháthuy vai trò của Quản sinh, GVCN, các đoàn thể và hội cha mẹ học sinh trong việc quản lí học sinh nội trú sinh hoạt và học tập. Tăng cường thực hiện kye cương nề nếp và việc tự quản ở khu nội trú.
  • Hợp đồng với bộ phận nấu ăn cho học sinh nội trú đảm bảo khẩu phần ăn và an toàn vệ sinh thựcphẩm.
  • Đẩy mạnh công tác Y tế học đường phòng chống dịch bệnh Covid và các bệnh truyền nhiễm trong nhà trường. Kiểm soát lượng thực phẩm đưa vào nhà ăn và lưu mẫu phẩm thức ăn theo quyđịnh.
  • Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 09/CT-UBND tỉnh ngày 2/8/2019 về tăng cường công tác ANTT, phòng chống bạo lực học đường. Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, hạnh phúc; Xây dựng quy tắc ứng xử trong trường học, tăng cường các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường; xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy gắn với các hoạt động giáo dục bảo đảm thiết thực, hiệu quả.
  • Triểnkhai ký cam kết giữa học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường không vi phạm pháp luật (ATGT, ANTT, tệ nạn xã hội...). Phối hợp với Công an huyện, Công an xã Krông Nô đảm bảo công tác an ninh trật tự và an toàn giao thông.
  • Tăng cường hệ thống camera giám sát ANTT và hoạt động nhà trường; Công tác anninh trật tự trong nhà trường thường xuyên đảm bảo, không để xảy ra tình trạng mất an ninh trước cổng trường, mất mát tài sản của nhà nước.
  • Tiếptục trồng thêm cây xanh tạo cảnh quan nhà trường thêm khang trang; Tổ chức lao động thường xuyên vệ sinh sạch sẽ an toàn trương lớp và khuôn viên nhà trường.

5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trong quản lý.

  • Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và trong quản lý, nghiên cứu khoa học; khai thác sử dụng có hiệu quả bài giảng e-learning, kho học liệu số của ngành;các phần mềm dạy học, quản lý; phát huy tối đa các phương tiện đã có và phần mềm đã sử dụng vào dạy học và quản trị nhà trường như Office 365, Mail, Zalo, Web, Fb, ..
  • Tiếnhành số hoá các văn bản chỉ đạo đều hành và kế hoạch, báo cáo qua Emaill và qua các trang thông tin điện tử nhà trường, hạn chế sử dụng văn bản giấy, in ấn.

6. Công tác thi đua khen thưởng, xếp loại cuối năm.

  • Phát động các đợt thi đua gắn với các ngày lễ lớn trong năm học (02/9, khai trường, 20/10, 20/11, 22/12, 09/1, 08/3, 26/3, 30/4+01/5, 19/5) và sơ kết đánh giá kết quả thi đua theo chuyên đề, theo đợt, theo học kỳ và năm học.
  • Đổimới công tác thi đua khen thưởng đảm bảo công khai minh bạch, bảo đảm các tiêu chí rõ ràng, cụ thể phù hợp, gắn với hiệu quả công việc được giao và thành tích đạt được trong thực hiện nhiệm vụ và phong trào thi đua.
  • Tổchuyên môn và các đoàn thể đánh giá xếp loại thi đua các thành viên theo tháng, học kỳ và theo năm học.
  • Việc xếp loại thi đua cuối năm, ngoài những tiêu chí về tư tưởng chính trị, đạo đức lốisống, công tác kiêm nhiệm thì giáo viên xếp loại phải đạt tỷ lệ chất lượng bộ môn như sau:

+ Bộ môn trên 50% học sinh xếp loại học lực Yếu, kém: Xếp loại GV không hoàn thành nhiệm vụ.

+ Bộ môn có hoc sinh xếp loại học lực Kém: Xếp loại GV cao nhất là hoàn hành nhiệm vụ:

+ Bộ môn từ 50% đến 64% học sinh học xếp loại học lực TB trở lên: Xếp loại GV hoàn hành nhiệm vụ:

+ Bộ môn từ 65% đến 79% học sinh học xếp loại học lực TB trở lên, phải có học sinh khá: Xếp loại GV hoàn hành tốt nhiệm vụ:

+ Bộ môn từ 80% đến 89% học sinh học xếp loại học lực TB trở lên, phải có học sinh giỏi: Xếp loại GV hoàn hành xuất sắc nhiệm vụ:

+ Bộ môn từ 90% đến 100% học sinh học xếp loại học lực TB trở lên, phải có học sinh giỏi: Mới đề xuất danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở:

7. Công tác tài chính, sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học.

  • Thực hiện tốt Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước; Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính; Nghị định 16/2015/NĐ- CP ngày 14/2/2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của chính phủ quy định về quyền tự dân chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
  • Thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo chi đúng nguyên tắc tài chính, công khai thu chi trong nhà trường theo quy định, thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí.
  • Thựchiện đúng và kịp thời chế độ chính sách nhà giáo, người lao động và chế độc cho học sinh; thực hiện thu chi, quyết toán theo đúng luật ngân sách.
  • Tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo để tăng nguồn kinh phí đầu tư CSVC thiết bị dạy học, xin thêm quỹ đất, xây dựng nhà đa năng, cải tạo nâng cấp sân học thể dục, GDQP và các công trình phục vụ việc ăn ở nội trú học sinh và đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh.
  • Tăng cường quản lý và sử dụng thiết bị dạy học; giáo viên xây dựng kế hoạch sử dụngthiết bị trình tổ chuyên môn và BGH phê duyệt, phối hợp với nhân viên thiết bị để tổ chức thực hiện hiệu quả.
  • Sắp xếp, tăng cường đầu tư sách thư viên, thiết bị tài liệu, đồ dùng dạy học.
  • Dự kiến theo lộ trình dần hướng tới xây dựng các tiêu chí trường đạt chuẩn quốc gia; có kế hoạch hoàn thành hồ sơ để đánh giá ngoài; mở rộng khuôn viên đất, xây dựng nhàđa năng; cụ thể các giải pháp nâng cao chất lượng, duy trì sĩ số; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng chuẩn...
  • Tiến hành trồng thêm cây xanh, cây cảnh để phủ bóng cây xanh trong khuôn viên nhà trường, mỗi lớp 10 vào trường trồng thêm 01 cây xanh, lớp 12 ra trường tặn ghế đá… và thực hiện các kế hoạch nhỏ, công trình thanhniên.
  • Xây dựng cảnh quan môi trường “xanh-sạch- đẹp-an toàn-lành mạnh-hạnh phúc” trong nhàtrường.

8. Tăng cường công tác kiểm tra; tuyên tuyền phổ biến pháp luật.

  • Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, tăng cường kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách; công tác tài chính của kế toán, thủquỹ.
  • Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên, việc thực hiện quy chế chuyên môn, việc đánhgiá xếp loại học sinh và CB, GV, NV nhà trường theo quy định.
  • Đối với CBQL, kế toán, thủ quỹ và các cá nhân đứng đầu tổ, đoàn thể phải luôn thực hiện chế độ tự kiểm
  • Phát huy vai trò của Ban thanh tra nhân dân trong trường học; thông qua hòm thư gópý.
  • Xây dựng kế hoạch tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật kịp thời; sâu rộng, hiệuquả.

9. Đẩy mạnh công tác truyền thông.

  • Xây dựng triển khai hiệu quả trang Wed, Fb, Zalo, bản tin nhà trường, quản lí tuyên truyền thông tin hiệu quả, chất lượng.
  • Quán triệt sâu sắc chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính Phủ, Quốc Hộivề đổi mới giáo dục trung học; tạo sự đồng thuận trong quần chúng nhân dân, học sinh và đội ngũ
  • Viết bài đưa tin về người tốt việc tốt, tấm gương điển hình trong thi đua dạy tốt học tốt, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.
  • Triển khai tin nhắn đến phụ huynh học sinh để kịp thời thông báo đến gia đình phụ huynh về tinh hình học tập rèn luyện của học sinh cũng như các kế hoạch chủ trương lớn của nhà trường.
  • Triển khai kế hoạch số 51/KH-SGDĐT, ngày 3/9/2019 về thực hiện Chỉ thị 10/CT- TTg, ngày 22/4/2019 tăng cường xử lý, ngăn chặn nhũng nhiễu gây phiền hà cho dân …

IV. MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC CỦA NHÀ TRƯỜNG

1. Môi trường giáo dục.

  • Nhà trường đóng trên địa bàn huyện, xã nông nghiệp vùng sâu, xa đặc biệt khó khăn; đời sống kinh tế nhân dân thu nhập thấp, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, dân số phần lớn là người đồng bào thiểu số (hơn 90%)
  • Cha mẹ học sinh có quan tâm, nhưng điều kiện kinh tế có nhiều khó khăn nên tỉ lệ học sinh bỏ học còn khá
  • SởGD&ĐT, Huyện ủy, HĐND, UBND và chính quyền địa phương có sự quan tâm tạo điều kiện cho sự nghiệp giáo dục.

2. Thời .

  • Đội ngũ quản lí đầy đủ, được đào tạo, có nhiệt tâm có tầm nhìn và hiểu biết.
  • Đội ngũ giáo viên được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn và kỹ năng sự phạm,yêu nghề và ham học hỏi, phấn đấu vươn lên.
  • Cơ sở vật chất ngày càng đã đáp ứng nhu cầu phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường.
  • Nhà trường bước đầu đã có sự tín nhiệm của xã hội, được học sinh và phụ huynh tin yêu.
  • Nhu cầu về học tập và giáo dục của xã hội ngày càngtăng.

2. Thách thức.

  • Tình hình dịch bệnh Covid-19 ngày càng lây lan diễn biến phức tạp. Nguy cơ dịch bệnh và vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
  • Đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường chất lượng giáo dục yêu cầu ngày càng cao của phụ huynh, học sinh và xã hội trong thời kỳ hội nhập.
  • Việc duy trì sĩsố.
  • Việc cạnh tranh với các đơn vị trong tỉnh về chất lượng mũi nhọn và chất lượng các kỳ thi cấp tỉnh trở lên trong xu thế phát triển ngày càng hòa nhập và đi lên của giáo dục.
  • Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cả tâm và tầm phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáodục.
  • Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
  • Nhu cầu về quỹ đất, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học hiện đại đáp ứng đổi mới đổimới SGK, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận khu vực và thế giới.
  • Cạnhtranh về địa vị, quyền lợi và một số bất đồng xung đột nảy sinh trong nội bộ.

3. Xác định các vấn đề ưu tiên.

  • Thường xuyên, tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid-19 và đảm bảo an toàn cho môi trường giáo dục và an toàn vệ sinh thực phẩm.
  • Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh, đảm bảo tiến độ chươngtrình và chất lượng dạy học. Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào dạy học và ưuản lí giáo dục. Đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học
  • Ổn định duy trì sĩ số, ổn định khu nội trú và nhà ăn học sinh, tạo điều kiện đến trường cho con em được học tập và sinhhoạt.
  • Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
  • Xin thêm quỹ đất để xây dựng nhà đa chức năng, khu học GDTC,
  • Phát huy tích cực vai trò của các cá nhân đứng đầu tổ, đoàn thể; đẩy mạnh phát huy tính dân chủ tập thể trong mọi hoạt động.
  • Hướng tới đạt chuẩn các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trườngTHPT

5. Tầm nhìn, sứ mệnh

Tầmnhìn

Trường học có nề nếp-chất lượng. Là nơi học sinh và phụ huynh đặt niềm tin.

Sứ mệnh

Tạo dựng được môi trường học tập lành mạnh-thân thiện-hiệu quả; Tập thể đoàn kết, phát huy tối đa năng lực sáng tạo của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh.

Hệ thống giá trị bản của nhà trường

Tìnhđoàn kết - Tính trung thực

Sựhợp tác - Khát vọng vươn lên

V. CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU

Chất lượng giáo dục học

Xếploại hạnh kiểm: Tốt 80%; khá: 17%; T Bình: 3%, yếu: 0%

Xếploại học lực: Giỏi 5%; Khá 35%; T Bình 50%; Yếu: 10%; kém: 0

Học sinh giỏi văn hóa các kỳ thi:

+ Olympic 10/3: 05 huy chương

+ Học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh: 04 giải;

+ HKPĐ thể dục, ANQP… cấp tỉnh: 6 huy chương.

Chỉtiêu chất lượng các bộ môn: Tỉ lệ trên trung bình, Đạt (%)

TT

Môn

Khối 10

Khối 11

Khối 12

1

Toán

81

85

90

2

Vật lí

81

85

90

3

Hóa học

81

85

90

4

Sinh học

81

85

90

5

Tiếng Anh

81

85

90

6

Ngữ Văn

85

90

95

7

Lịch sử

85

90

95

8

Địa lí

85

90

95

9

GDCD

85

90

95

10

Tin học

90

95

100

11

Công Nghệ

100

100

100

12

Thể dục

100

100

100

13

GDQP AN

100

100

100

2. CB, GV, NV và tập thể nhà trường

  • CB,GV,NV: Không có CB,GV,NV vi phạm đạo đức nhà giáo; không có ai vi phạm phápluật.
  • 100% CBGVNV hoàn thành nhiệm vụ trong đó hoàn thành tốt 85% trở lên; hoànthành xuất sắc 20% trở lên..
  • Công nhận Lao động tiên tiến: 85% trởlên.
  • Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở:15%
  • Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh:01
  • UBND tỉnh tặng bằng khen:01
  • Bộ GD&ĐT tặng bằng khen:01
  • Giấy khen sở:20%
  • Tậpthể tổ; Đạt danh hiệu tiên tiến: 02 tổ; Sở khen: 1 tổ.
  • Trường đạt danh hiệu lao động xuấtsắc.
  • Báo cáo ngoại khóa: 08 (02 báocáo/tổ/năm)
  • Đềtài dự thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh: 02
  • Sáng kiến kinh nghiệm: cấp tỉnh: 06; cấp trường:10

VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

Thực hiện xây dựng Kế hoạch dạy học

Thực hiện nghiêm túc theo Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH v/v hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Công văn số 1297/SGD Đt-GDTrH v/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk. năm học 2021-2022 trường THPT Nguyễn Chí Thanh đã chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn xậy dựng Kế hoạch dạy học của bộ môn và chính thức áp dụng từ năm học 2021-2022, cụ thể như sau:

1.1. Môn Toán

Khối 10: Cả năm 105 tiết (HK1 54 tiết, HK2 51tiết) – Có 36 chủ đề dạyhọc.

Khối11: Cả năm 123 tiết (HK1 72 tiết, HK2 51tiết) – Có 41 chủ đề dạy học.

Khối12: Cả năm 123 tiết (HK1 72 tiết, HK2 51tiết) – Có 30 chủ đề dạy học.

1.2. Môn Vật

Khối10: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết) – Có 11 chủ đề dạy học.

Khối11: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết) – Có 08 chủ đề dạy học.

Khối12: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết) – Có 08 chủ đề dạy học.

1.3. Môn Hóa học

Khối10: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết) – Có 02 chủ đề dạy học.

Khối11: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết) – Có 01 chủ đề dạy học.

Khối12: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết) – Có 04 chủ đề dạy học.

1.4. Môn Sinh học

  • Khối10: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có 05 chủ đề dạy học.
  • Khối11: Cả năm 52 tiết (HK1 18 tiết, HK2 34 tiết) – Có 05 chủ đề dạy học.
  • Khối12: Cả năm 53 tiết (HK1 36 tiết, HK2 17 tiết) – Có 04 chủ đề dạy học.

1.5. Môn Tin học

  • Khối10: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết) – Có 0 chủ đề dạy học.
  • Khối11: Cả năm 52 tiết (HK1 18 tiết, HK2 34 tiết) – Có 0 chủ đề dạy học.
  • Khối12: Cả năm 52 tiết (HK1 35 tiết, HK2 17 tiết) – Có 0 chủ đề dạy học.

1.6. Môn Công nghệ

  • Khối 10: Cả năm 52 tiết (HK1 18 tiết, HK2 34 tiết) – Có 01 chủ đề dạyhọc.
  • Khối 11: Cả năm 52 tiết (HK1 18 tiết, HK2 34 tiết) – Có 03 chủ đề dạyhọc.
  • Khối12: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có 03 .chủ đề dạy học.

1.7. Môn Ngữ văn

  • Khối10: Cả năm 105 tiết (HK1 54 tiết, HK2 51 tiết) – Có 03 chủ đề dạy học.
  • Khối 11: Cả năm 123 tiết (HK1 72 tiết, HK2 51 tiết) – Có 03 chủ đề dạyhọc.
  • Khối 12: Cả năm 105 tiết (HK1 54 tiết, HK2 51 tiết) – Có 03 chủ đề dạyhọc.

1.8. Môn Lịch sử

  • Khối10: Cả năm 52 tiết (HK1 18 tiết, HK2 34 tiết) – Có 04 chủ đề dạy học.
  • Khối11: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có 01 chủ đề dạy học.
  • Khối12: Cả năm 53 tiết (HK1 36 tiết, HK2 17 tiết) – Có 0 chủ đề dạy học.

1.9. Môn Địa

  • Khối10: Cả năm 53 tiết (HK1 36 tiết, HK2 17 tiết) – Có …..chủ đề dạy học.
  • Khối11: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có …..chủ đề dạy học.
  • Khối12: Cả năm 52 tiết (HK1 18 tiết, HK2 34 tiết) – Có …..chủ đề dạy học.

1.10. Môn GDCD

  • Khối10: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có 02 chủ đề dạy học.
  • Khối11: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có 02 chủ đề dạy học.
  • Khối12: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có 02 chủ đề dạy học.

1.11. Môn Anh văn

  • Khối10: Cả năm 105 tiết (HK1 54 tiết, HK2 51tiết) – Có 0 chủ đề dạy học.
  • Khối11: Cả năm 105 tiết (HK1 54 tiết, HK2 51tiết) – Có 0 chủ đề dạy học.
  • Khối12: Cả năm 105 tiết (HK1 54 tiết, HK2 51tiết) – Có 0 chủ đề dạy học.

1.12. Môn Thể dục

  • Khối10: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết) – Có …..chủ đề dạy học.
  • Khối11: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết)– Có …..chủ đề dạy học.
  • Khối12: Cả năm 70 tiết (HK1 36 tiết, HK2 34 tiết) – Có …..chủ đề dạy học.

1.13. Môn GDQP-AN

  • Khối10: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có …..chủ đề dạy học.
  • Khối11: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có …..chủ đề dạy học.
  • Khối12: Cả năm 35 tiết (HK1 18 tiết, HK2 17 tiết) – Có …..chủ đề dạy học.

2. Đổi mới về hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá

2.1. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học

Đa dạng hóa hình thức dạy học, chú ý các hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học (NCKH) của học sinh; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT). Chú trọng giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh; hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu.

Xây dựng kế hoạch dạy học đảm bảo đúng nguyên tắc, đúng quy trình, đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh, có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao kết quả thực hiện các mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; học sinh được cung cấp kiến thức, kỹ năng theo chuẩn chương trình giáo dục phổ thông và được hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực.

2.2. Đổi mới về kiểm tra đánh giá

Thực hiện theo Thông tư 21/2021/TT-BGDĐT ngày 01/7/2021 và Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ GDĐT;

  • Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:

+ Môn học có từ 32 tiết trở xuống/năm học: 2 ĐĐGtx;

+ Môn học có từ trên 32 tiết đến 64 tiết/năm học: 3 ĐĐGtx;

+ Môn học có từ trên 64 tiết/năm học: 4 ĐĐGtx.

  • Kiểmtra, đánh giá định kì: Mỗi môn học có 01 bài kiểm tra đánh giá giữa kì và 01 bài kiểm tra đánh giá cuối kì (trừ môn Thể dục là đánh giá bằng nhận xét).
  • Vậndụng các hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học

3. Các hoạt động giáo dục

3.1. Thực hiện chương trình kế hoạch giáo dục, bồi dưỡng Học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, dạy thêm học thêm

Thời gian: Theo khung thời gian nămhọc

Nộidung:

Thựchiện chương trình giáo dục năm học 35 tuần theo quy định.

Bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi Olimpic 10/3, cấp Tỉnh các môn: Toán, Lý, Hóa,Sinh, Văn, Sử, Địa, Anh,

Phụđạo tập trung cho học sinh yếu kém đối với tất cả các môn có học sinh yếu kém sau khi kết thúc HK1 với các môn có từ 20% tỉ lệ yếu kém trở lên và GV tự phụ đạo theo các hình thức phù hợp cho học sinh các môn có tỉ lệ dưới 20% yếu kém.

Họcthêm theo đăng ký của học sinh và phụ

Hìnhthức: Dạy học trực tiếp, trực tuyến, phát tài liệu…

3.2. Triển khai cuộc thi KHKT cấp trường, cấp tỉnh

Thời gian: Từ tháng 07/2021 đến tháng 10/2021

Nộ idung:

Tổ chức thi KHKT cấp trường, chọn dự án dự thi cấp Tỉnh.

Khuyến khích học sinh toàn trường nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật, công nghệ và vận dụng kiến thức các môn học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Góp phần đổimới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh;

Hìnhthức: Lập ý tưởng dự án và nghiên cứu.

3.3. Kế hoạch tổ chức HKPĐ cấp trường

Thời gian: Từ tháng 09/2021 đến đầu tháng 10/2021

Nội dung

Các môn thể thao: Gồm 3 nộidung

Đẩy gậy nam, nữ: Gồm 5 hạng cân nam và 5 hạng cân nữ.

Bóng đá nam 7 người, Bóng đá nữ 5 người, Bóng chuyền nam, nữ 6 người.

Các môn điền kinh: Gồm 11 nội dung theo quy định.

Hình thức tổ chức: Thi đấu chọn.

3.4. Thi sáng tác về Thầy cô giáo và mái trường

Thời gian: Tháng 11/2021

Nội dung:

- Tổ chức thi sáng tác về chủ đề ca ngợi truyền thống hiếu học của các thế hệ con người Việt Nam, truyền thống tôn sư trọng đạo, công ơn của Thầy cô giáo, kỷ niệm thầy trò, tình cảm, trách nhiệm của học sinh hiện nay.

Hình thức: Hội thi

3.5. Ngoại khóa

Thời gian: Trong nămhọc.

Nội dung: Thi hùng biện về xây dựng lối sống đẹp, tình bạn đẹp. Nguyên nhân của Bạo lực học đường; Thực trạng của Bạo lực học đường hiện nay và các điểm mới trong phòng chống bạo lực học đường tại các trường hiện nay; Các kỹ năng phòng tránh bạo lực học đường. Chủ đề phòng dịch, an toàn giao thông, chọ nghề, giáo dục giới tính…

Hình thức: Ngoại kháo, hội thi kết hợp sân khấu hóa.

3.6. Hoạt động các câu lạc bộ “Tiếng anh, thể thao, văn học…”

Thời gian: Thườngxuyên

Nội dung:

Đoàn trường, tổ chuyên môn, bộ môn chủ động thành lập các câu lạc bộ gồm các giáo viên là trưởng phó và thành viên là đoàn viên của các chi đoàn, xây dựng Điều lệ, lập kế hoạch hoạt động, trường phêduyệt.

Hoạt động: Tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước về công tác thanh niên trong giai đoạn mới: Luật Thanh niên; Luật Biển Việt Nam; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Phòng chống ma tuý; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Giao thông đường bộ; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và các nội dung về chuyên môn…

Hội thảo với các chủ đề phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội (TNXH); phòng chống bạc lực học đường, phòng chống HIV/AIDS; phát tờ rơi, sách báo tuyên truyền về pháp luật, tư vấn học đường, nghềnghiệp….

Tổchức tọa đàm, tổ chức các trò chơi, trả lời câu hỏi tình huống, hái hoa dân chủ,... phòng chống tệ nạn xã hội, nhất là ma túy để từ đó có cách đề phòng và tránh xa ma túy...

Hình thức: Sinh hoạt câu lạcbộ.

VI. KẾ HOẠCH HÀNG THÁNG

THÁNG

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

Ghi chú

8/.......

Kỷ niệm ngày cách mạng tháng 8

-Tuyên truyền, kỷ niệm ngày cách mạng tháng 8 hướng đến quốc kháng 2/9.

-Tham gia bồi dưỡng, tập huấn hè do sở GD&ĐT tổ chức, Học chính trị hè

-Chuẩn bị CSVC cho năm học mới

-Giáo viên, nhân viên tổng vệ sinh lao động.

-Biên chế học sinh theo lớp, phân công giảng dạy chủ nhiệm.

-Chỉ đạo các tổ chuyên môn họp đầu năm, đăng kí thi đua, đăng ký làm SKKN, KHKT, BCNK… dự kiến phân công giảng dạy, chủ nhiệm, bồi dưỡng HSG; phụ đạo HS yếu kém bầu tổ trưởng, tổ phó.

-Lên kế hoạch năm học để các tổ góp ý.

-Ra quyết định bổ nhiệm các chức danh trong đơn vị đầu năm học.

-Phân công nhiệm vụ trong BGH.

-Ra các QĐ thành lập các tổ và các chức danh đầu năm học.

-Hoàn thành phân công kiêm nhiệm, chuyên môn và sắp thời khóa biểu.

-GVCN hoàn thành các giấy tờ ưu tiên cho học sinh lớp chủ nhiệm, cập nhật các thông tin lớp CN và ghi sổ học bạ lớp 10.

-Sắp xếp chỗ ở, sinh hoạt cho học sinh nội trú

-Học chính thức theo quyết định khung thời gian năm học của UBND tỉnh, SGD&ĐT quy định.

-Chuẩn bị CSVC, bố trí cho học sinh ở nội trú.

-Chỉ đạo các tổ, bộ phận, đoàn thể triển khai xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch tháng để BGH phê duyệt.

-Tựu trường (không)

- Khai giảng năm học mới 05/9/2021 (Phát trực tiếp qua Fb và các ứng dụng

dạy học…)

9/........

- Dạy học trực tuyến từ 06/9/......

-Ổn định tổ chức lớp và hoàn thành sổ chủ nhiệm, sổ điểm, học bạ lớp 10

Hưởng ứng ngày toàn dân đưa trẻ tới trường (tựu trường 01/9)

-CBGV – CNV, học sinh, ký giao ước thi đua.

- Học sinh ký thực hiện ATGT, phòng chống tội phạm về tệ nạn xã hội.

-Báo cáo thống kê đầu năm học.

-Họp phụ huynh các lớp và Đại hội đại biểu ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường.

-Chuẩn bị Hội nghị CC,VC,NLĐ năm học.

-Đại hội đoàn thanh niên năm học.

Kỷ niệm Quốc khánh 2/9

-Triển khai kế hoạch “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

-Tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi.

-Thi nghề phổ thông thoe kê hoạch củ Sở.

-Hoàn thiện hồ sơ dạy thêm học thêm trong nhà trường.

-Triển khai dạy thêm, ôn thi tốt nghiệp k12 (dự kiến 12 tuần/hk).

-Kiểm tra nội bộ theo lịch.

-Hoàn thiện cơ sở dữ liệu, chương trình quản lý học sinh Smas

 

10/...........

Kỷ niệm ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành GD 15/10

Kỷ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10

- Tiếp tục quán triệt và triển khai các công tác phòng chống dịch.

-Triển khai công tác thi đua năm học.

-Hội nghị CC,VC,NLĐ năm học

-Ký giao ước thi đua, hoàn thành đăng ký thi đua năm học.

-Họp cụm chuyên môn, đăng kí sinh hoạt chuyên môn theo lịch

-Thao giảng chào 20/10, kiểm tra nội bộ theo lịch

- Bồi dưỡng học sinh giỏi

-Kiểm tra hồ sơ học sinh các khối lớp 10, 11, 12.

-Kiểm tra việc dạy thêm, học thêm.

-Hội khỏe phù đổng cấp trường.

-Triển khai tổ chức các cuộc thi: Khoa học kỹ thuật; SKKN…

-Hoạt động NGLL, HN, DN theo TKB.

11/...........

Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt

Nam

-Thao giảng và triển khai các hoạt động chào mừng 20/11 tại trường.

-Tiếp tục dạy thêm cho học sinh 12, Kiểm tra nội bộ theo lịch

-Luyện tập và tham gia hội thao, hội diễn văn nghệ giai điệu tuổi hồng, hội thao thể dục thể thao của ngành theo kế hoạch.

-Tổ chức kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

-Chuẩn bị cho kiểm tra HK1 (đề cương ôn tập, đề, đáp án kiểm tra)

-Sinh hoạt cụm chuyên môn số 5 theo kế hoạch.

12/........

Kỷ niệm ngày thành lập QĐNDVN

-Kiểm tra nội bộ theo lịch, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm

-Phát động phong trào viết SKKN, làm đồ dùng dạy học.

-Nâng lương 6 tháng cuối năm, nâng lương trước thời hạn.

-Báo cáo thống kê giữa năm học.

-Triển khai đề cương ôn tập và tiến hành ôn tập HK1.

-Tổ chức kiểm tra học kỳ I

-Kỷ niệm ngày thành lập QĐNDVN.

-GVCN các lớp tổ chức họp xét hạnh kiểm học sinh HK1.

-Hoàn thiện việc chấm bài vào điểm học kỳ theo tiến độ.

-Triển khai vào điểm ở Smas, học bạ.

-GV mới tuyển về trường nhận công tác

-Xây dựng kế hoạch, phân công giảng dạy xếp thời khóa biểu cho học kỳ II

-Sinh hoạt cụm chuyên môn số 5.

-Xét nâng lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn cuối năm.

-Xếp loại đảng viên cuối năm.

01/..........

Chào mừng năm.........

-Sơ kết học kỳ I, thông qua hạnh kiểm và các danh hiệu thi đua cho học sinh

-Họp phụ huynh cuối kỳ I

-Kỷ niệm ngày học sinh, sinh viên Việt Nam 9/1.

-Thống kê học sinh bỏ học Học kỳ I.

-Kiểm tra công tác giáo dục thể chất, y tế học đường.

-Thao giảng, dự giờ, sinh hoạt chuyên môn. Kiểm tra nội bộ theo lịch

-Tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh

-Tham gia hội khỏe phù đổng cấp tỉnh

-Sinh hoạt cụm chuyên môn số 5

-Nghỉ tết nguyên đán

 

02/...........

Kỷ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2/2021

-Tuyên truyền kỷ niệm ngày thành lập Đảng CSVN 3/2

-Kiểm tra việc nhập dữ liệu PMIS

-Kiểm tra công tác dạy học, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm.

-Kiểm tra hồ sơ 12

-Thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn.

-Thi dạy dạy học theo chủ đề tích hợp của tỉnh.

-Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.

-Thao giảng, dự giờ.

-Làm và nộp SKKN.

-Nghỉ tết nguyên đán, tăng cường nề nếp kỷ cương sau tết.

-Tham gia thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh.

-Sinh hoạt cụm chuyên môn số 5

3/..........

Kỷ niệm ngày 8/3 và 26/3 Kỷ niệm ngày giải phóng BMT 10/3,

giải phóng huyện Lắk 17/3

Tuyên truyền kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCSHCM 26/3, ngày quốc tế phụ nữ 8/3.

-Thao giảng chào mừng ngày 8/3; 26/3.

-Chấm thi và nộp SKKN.

-Tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh.

-Triển khai công tác tuyển sinh; hướng dẫn học sinh lớp 12 chọn trường và làm hồ sơ

-Thi giải tốt tiếng anh qua mạng internet cấp tỉnh.

-Kiểm tra hồ sơ chuyên môn theo kế hoạch

-Kiểm tra nội bộ theo lịch

-Sinh hoạt cụm chuyên môn số 5 theo kế hoạch

4/..........

Kỷ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước 30/4

-Tuyên truyền, kỷ niệm ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước 30/4.

-Kiểm tra hồ sơ chuyên môn.

-Kiểm tra chéo trong cụm thi đua.

-Hướng dẫn ôn tập cho học sinh 12 tham dự kỳ thi quốc gia.

-Lập danh sách coi thi, chấm thi kỳ thi quốc gia.

-Tập huấn coi thi kỳ thi quốc gia.

-Kiểm tra hồ sơ học sinh lớp 12

-Nộp dữ liệu thi kỳ thi quốc gia

-Xây dựng kế hoạch tuyển sinh lớp 10

-Hướng dẫn chỉ đạo ổn tập học kỳ 2

-Triển khai đề cương ổn tập cho học sinh 3 khối 10,11,12

-Tổ chức kiểm tra học kỳ 2

-Tổ chức thi thử tốt nghiệp THPT

-Kiểm tra nội bộ theo lịch

5/.........

Kỷ niệm ngày quốc tế

-Tuyên truyền kỷ niệm ngày quốc tế Lao động 01/5 và kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5.

-Kiểm tra học kỳ II các môn còn lại.

-Phụ đạo học sinh yếu kém khối10,11, Kiểm tra lại cho học sinh học lực yếu

 

lao động và ngày sinh nhật Bác 19/5

-Tổ chức “lễ tri ân và trưởng thành” cho học sinh lớp 12.

-Thông qua hạnh kiểm học sinh cuối năm và xét điều kiện dự thi quốc gia của học sinh lớp 12.

-Giáo viên hoàn thành việc chấm điểm và vào điểm.

-Họp phụ huynh học sinh cuối năm.

-Tổ chức học quy chế thi THPT cho HS, GV

-Tổng kết năm học, xét thi đua khen thưởng.

-Chuẩn bị các công tác phục vụ thi THPT.

-Cụm thi đua họp xét đánh giá xếp loại thi đua cuối năm học.

-Gửi báo cáo tổng kết năm học về sở

-Tham gia tập huấn công tác thanh tra thi kỳ thi quốc gia.

-Họp hội đồng xét thi đua khen thưởng cuối năm.

6/..........

Kỷ niệm ngày quốc tế thiếu nhi 1/6

-Tuyên truyền, kỷ niệm ngày quốc tế thiếu nhi 1/6

-Báo cáo tổng kết năm học và hoàn chỉnh hồ sơ thi đua gửi văn phòng.

-Thông kê học sinh bỏ học trong năm học.

-Học sinh 12 tham dự kỳ tốt nghiệp THPT quốc gia.

-CB, GV tham gia coi thi, chấm thi THPT quốc gia.

-GV nghỉ phép hè.

-Cụm thi đua họp xét đánh giá xếp loại thi đua cuối năm học.

-Gửi báo cáo tổng kết về sở GD&ĐT.

7/.........

Kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7

-Tuyên truyền, dâng hương nghĩa trang liệt sĩ Huyện nhân ngày thương binh, liệt sĩ 27/7.

-Cấp phép hè

-Công tác tuyển sinh vào 10

-Tu sửa CSVC

-Xét nâng lương 6 tháng đầu năm.

-Xây dựng kế hoạch năm học ..........

V. TỔ CHỨC THỰCHIỆN

1. Công tác quản lý, chỉ đạo triển khai kế hoạch

Hiệu trưởng căn cứ các văn bản chỉ đạo của cấp trên, tình hình đơn vị, địa phương để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện của nhà trường rồi triển khai đến các tổ, đoàn thể và cá nhân trong đơn vị, gởi báo cáo về Sở GD-ĐT theo quy định. Các PHT căn cứ kế hoạch năm học và nhiệm vụ được giao để lên các kế hoạch giáo dục năm của nhà trường thuộc mảng phụ trách.

BGH xét duyệt kế hoạch giáo dục năm học, tháng của các tổ chuyên môn, tổ văn phòng; kế hoạch giáo dục năm học của cá nhân.

Nhà trường tổng hợp, hoàn thiện và ban hành chính thức các biểu mẫu, văn bản, kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh làm cơ sở để tổ chức thực hiện hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường một cách linh hoạt, khoa học, hợp lý, đặc biệt là

thống nhất với kế hoạch mục tiêu chung của nhà trường; từ đó xác định các biện pháp, giải pháp cần thiết mà thực hiện kế hoạch một cách hiệu quả.

Các tổ/nhóm chuyên môn chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục, đề xuất nội dung giáo dục/phân phối chương trình các môn học; góp ý hoàn thiện kế hoạch hoạt động giáo dục chung của nhà trường; xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn; hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục cá nhân căn cứ trên các kế hoạch của nhà trường và của tổ; tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học của GV trong tổ;

Các Phó Hiệu trưởng, TTCM căn cứ trên phạm vi công tác được Hiệu trưởng phân công phụ trách kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các bộ phận có liên quan và cá nhân thực hiện nhiệm vụ, thực hiện kế hoạch giáo dục kịp thời, đúng tiến độ.

Kế hoạch giáo dục tuần của tất cả các cá nhân phải đăng tải lên hệ thống Office 365 vào sáng thứ 2 hàng tuần theo mẫu chung của nhà trường và phải niêm yết ở bảng tổ.

Kế hoạch giáo dục năm học, tháng của tổ và kế học giáo dục năm học của cá nhân được niêm yết ở bảng tổ sau khi BGH đã phê duyệt.

Kế hoạch bài dạy/giáo án theo bài/tuần của giáo viên phải triển khai đưa lên hệ thống Office 365 chậm nhất trước 20h00 chủ nhật hàng tuần và tổ trưởng chuyên môn phải phê duyệt trước 09h00 thứ 2 hàng tuần. Khi lên lớp nếu giáo viên có giáo án trên máy vi tích xách tay/Ipad đem theo thì không phải in kế hoạch bài dạy ra giấy.

Các báo cáo chủ yếu triển khai qua mail, zalo hoặc quan bản cứng theo mẫu.

2. Công tác kiểm tra

Thực hiện theo kế hoạch kiểm tra nội bộ của nhà trường trong năm học.

Công tác kiểm tra chuyên môn: Tổ trưởng chuyên môn thực hiện kiểm tra và báo cáo Hiệu trưởng định kỳ, sau mỗi học kỳ, năm học.

Công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục (HĐGDNGLL, giáo dục hướng nghiệp, các hoạt động tập thể, ngoại khóa, trải nghiệm thực tiễn, ...): Ban Giám Hiệu thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục của các tổ và cá nhân.

Sau mỗi học kỳ, tổ chức họp rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ sung kế hoạch, nội dung và công tác tổ chức (nếu cần).

3. Cơ sở vật chất - kinh phí

Tiếp tục xin chủ trương xây dựng nhà đa chức năng, sân bóng. Sửa chữa hệ thống phòng học, phòng bộ môn, sân bãi; quy hoạch hệ thống vườn cây, tu sửa chăm sóc các bồn hoa, cây cảnh, tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp trong trường.

Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các thiết bị, đồ dùng dạy học trong lớp học, trong các phòng chức năng, đảm bảo cho việc đổi mới PPDH, thay SGK, đổi mới phương thức học tập cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội tiếp cận, cập nhật kiến thức, đáp ứng được việc tự học, tự nghiên cứu của mình.

4. Chế độ thông tin, báo cáo

Các tổ chuyên môn tổ chức sơ kết và báo cáo thực hiện kế hoạch giáo dục cho Hiệu trưởng theo định kỳ, sau mỗi tháng, học kỳ, năm học.

Nhà trường tổng hợp và báo cáo thực hiện kế hoạch giáo dục cho Sở Giáo dục và Đào tạo sau mỗi học kỳ và cuối năm học.

Trên đây là kế hoạch giáo dục ......... của trường THPT ...........; các tổ chức và cá nhân căn cứ kế hoạch này xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ của cá nhân để thực hiện.

Nơi nhận;

- Chi bộ, Sở GD&ĐT (b/c)

- BGH nhà trường (chỉ đạo)

- CĐ, ĐTN (phối hợp)

- TCM, TVP (thực hiện)

- Lưu VT.

HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

4. Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường

Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường được thực hiện theo các hoạt động/bước chủ yếu sau:

  • Xác định căn cứ xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
  • Đánh giá tình hình và điều kiện thực hiện chương trình trong năm học
  • Xác định mục tiêu giáo dục của nhà trường
  • Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học các môn học và hoạt động giáo dục.

Mời các bạn tải file để tham khảo toàn bộ mẫu Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học ............

Ngoài Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2023 - 2024 trên. Các bạn có thể tham khảo thêm: Mẫu kế hoạch giáo dục năm học 2023 - 2024, được lập ra cho giáo viên lên kế hoạch giảng dạy các môn học trong bộ sách mới, đảm bảo việc rà soát, điều chỉnh phân phối chương trình trên cơ sở chuẩn kiến thức.

Để các thầy cô có thể nắm chắc các bước xây dựng kế hoạch giáo dục môn học. VnDoc đã tổng hợp lại Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục môn học năm 2023 - 2024, giúp thầy cô tham khảo, dễ dàng xây dựng kế hoạch giáo dục các môn học chi tiết năm học 2023 - 2024.

h

Đánh giá bài viết
3 90.100
Sắp xếp theo

    Dành cho Giáo Viên

    Xem thêm