Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 - Nghỉ dịch Corona (từ 02/03 - 07/03)

Bộ đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 bao gồm 08 đề giúp các thầy cô ra bài tập về nhà môn Tiếng Việt cho các em học sinh ôn tập, rèn luyện củng cố kiến thức lớp 3 trong thời gian các em được nghỉ ở nhà.

1. Đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 - Đề 1

A. Phần đọc (6 điểm)

Bài 1: Đọc bài: Ở lại với chiến khu (TV lớp 3 – tập 2 – trang 13) rồi trả lời các câu hỏi sau:

+ Ai bước vào lán của các chiến sĩ nhỏ tuổi? Người đó có thái độ, cử chỉ thế nào?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Theo em, vì sao trung đoàn trưởng lại ngồi yên lặng một lúc lâu rồi mới thông báo điều đó với các chiến sĩ?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy. Vì sao ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Sau đó các chiến sĩ quyết định thế nào?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Lời nói của các chiến sĩ nhỏ thế hiện điều gì?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Câu hát đó nói lên điều gì?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Các chiến sĩ Vệ quốc quân đáng quý, đáng trân trong như thế nào?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Các em cần học tập đức tính gì của các bạn nhỏ?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

Bài 2: Đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ (TV lớp 3 – tập 2 – trang 16).

+ Khi chú đi bộ đội bạn Nga có tình cảm như thế nào đối với chú?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Ghi lại những câu thơ cho thấy Nga rất mong nhớ chú?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của bố và mẹ ra sao?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Em hiểu câu nói của bố bạn Nga nói như thế nào?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Vì sao những chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Bài thơ muốn nói với các em điều gì?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Chúng ta phải làm gì đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ?

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

B. Chính tả: (Nghe viết): (1 điểm)

Viết bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh( Từ đầu đến những khuôn mặt đỏ bừng.)

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

C. Tập làm văn: (3 điểm)

Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) kể về việc em thường làm khi nghỉ dịch cúm Corona.

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

2. Đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 - Đề 2

I. Luyện từ và câu(7 điểm):

Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: Đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.

Từ cùng nghĩa với Tổ quốc

Những từ cũng nghĩa với bảo vệ.

Những từ cùng nghĩa với xây dựng.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Hiểu giang sơn là thế nào?

….…………………………………………………………………………….

+ Các từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc là từ chỉ gì?

….…………………………………………………………………………….

+ Các từ cùng nghĩa với từ bảo vệ, xây dựng là từ chỉ gì?

….…………………………………………………………………………….

+ Em hiểu thế nào là từ cùng nghĩa?

(Gợi ý: Là những từ có nghia gần giống nhau hoặc giống nhau.)

….…………………………………………………………………………….

Bài 2: Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hoặc qua sách báo…

(Gợi ý: Có thề tham khảo về bài Hai Bà Trưng, hoặc sách Luyện tập Tiếng Việt lớp 3 – tập 2 – tiết 2- 20. Hoặc viết về Hồ Hồ Chí Minh: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc cách mạng tháng Tám, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tiếp đó lại lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp và chống Mĩ giành thắng lợi vẻ vang. Bác được UNECO phong danh hiệu “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn”.

Bài làm

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

+ Để tưởng nhớ các vị anh hùng đó, ngày nay nhân dân ta đã làm gì?

….…………………………………………………………………………….

Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng sau:

Lê Lai cứu chúa.

Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu thường bị giặc vây. Có lần giặc vây siết chặt quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát.

+ Trong các câu in nghiêng từ nào trả lời cho câu hỏi khi nào?

….…………………………………………………………………………….

+ Các từ đó là từ chỉ gì?

….…………………………………………………………………………….

+ Dấu phẩy nằm ở đâu? có tác dụng gì? (Nằm ở giữa câu có tác dụng ngăn cách các bộ phận chỉ trong câu)

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

II. Chính tả:(Nghe viết): (1 điểm)

Viết bài: Ở lại với chiến khu (Từ:Bỗng một em..... đến hết)

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

III. Tập làm văn: (2 điểm)

Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………….

3. Đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 - Đề 3

Phần 1: Đọc và trả lời câu hỏi

Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 2 – trang 106 đọc thầm bài: Bác sĩ Y-éc-xanh.

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:

Câu 1: Vì sao bà khách mong được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?

a, Vì bà ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch.

b, Vì bà tò mò về vị bác sĩ kì lạ này

c, Cả hai câu trên đều đúng

Câu 2: Y-éc-xanh có gì khác với trí tưởng tuợng của bà?

a, Ông mặc bộ áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một vị khách đi tàu ngồi toa hạng ba.

b, Ông mặc bộ áo thật sang trọng, nhìn thật uy nghi.

c, Ông mặc bộ áo thật giản dị nhưng tươm tất.

Câu 3: Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông quyết định ở lại Nha Trang. Vì sao?

a, Vì ông là người Pháp và ông không thể nào sống mà không có Tổ quốc.

b, Vì ông chạy chốn kẻ thù ở nước Pháp.

c, Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật.

Câu 4:

- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? trong câu sau: “Chim mẹ tha mồi vể tổ để nuôi con”

……………………………………………………………………………………………………

- Trả lời câu hỏi sau:“Chiếc bàn học của em ở được làm bằng gì?”

……………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Ghi lại tên sự vật được so sánh với nhau trong câu sau:

“Hoa nở đầy, trông xa cứ như một cái nón khổng lồ màu đỏ.”

……………………………………………………………………………………………………

Câu 6: Tìm từ trái nghĩa với từ “lười biếng” và đặt một câu với từ vừa tìm được.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Câu 7: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “như thế nào” trong câu sau:

Bé Lan có cái mũ trông rất đáng yêu.

Phần 2: Tập làm văn

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) nói về công việc của em trong ngày hôm nay.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

4. Đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 - Đề 4

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1: Bộ phận in đậm trong câu: “Trên cái đất trơ cằn sỏi đá ấy, người ta chỉ trồng toàn dưa hấu và cam chua” trả lời cho câu hỏi nào? (M2 – 0,5đ)

A. Ở đâu?

B. Khi nào?

C. Vì sao?

D. Bằng gì?

Câu 2: Điền dấu câu vào chỗ chấm dưới đây:

Cứ đến ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm ... người dân khắp mọi miền lại đổ về Phú Thọ để dự lễ hội đền Hùng....

Câu 3: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa nói về một bông hoa

……………………………………………………………………………………………

II. Chính tả:

Chính tả: Viết bài : Nhà ảo thuật (đoạn 1, đoạn 2) SGK Tiếng việt 3

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

III. Tập làm văn

Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7- 10 câu) kể về một ngày hội mà em biết hoặc tham gia.

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

5. Đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 - Đề 5

I. Đọc và trả lời câu hỏi:

Đọc bài Nhà ảo thuật trang 40 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 và trả lời câu hỏi sau.

Câu 1: Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Hai chị em gặp và giúp nhà ảo thuật như thế nào?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

II. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới:

Nghe viết bài: bài Đối đáp với vua trang 51 SGK Tiếng Việt 3 tập 2.

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Câu 1:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau:

- Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi: ..................................………………

- Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,…khéo léo của người và thú: ..................................………………

- Dòng nước chảy nhanh và mạnh: ..............................……………

b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :

- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa: ..................................………………

- Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường, … bằng đường nét, màu sắc: ..................................…

Câu 2: Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x

- Chứa tiếng bắt đầu bằng s: …………………..

- Chứa tiếng bắt đầu bằng x: …………………...

b) ) Chứa tiếng có vần Thanh hỏi/ thanh ngã

- Chứa tiếng có vần Thanh hỏi: …………............

- Chứa tiếng có vần thanh ngã:……………………

III. Tập làm văn:

Viết đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về buổi biếu diễn nghệ thuật mà em được xem.

Gợi ý:

a) Buổi biểu diễn nghệ thuật tổ chức ở đâu?

b) Em xem biểu diễn nghệ thuật đó cùng ai?

c) Buổi biểu diễn nghệ thuật đó có những tiết mục gì?

d) Em thích nhất tiết mục nào?

e) Biểu hiện của người xem như thế nào?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

6. Các bài tập ở nhà khác

7. Đề thi giữa học kì 2 lớp 3 năm 2019 - 2020

................................................................................

Như vậy, VnDoc.com đã gửi tới các bạn Bộ đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3. Ngoài Bài ôn tập trên, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng caobài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
54
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Tiếng Việt lớp 3 Chương trình mới

    Xem thêm