Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm học 2020 - 2021

Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2020

Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm học 2020 - 2021 được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Đề thi gồm 01 trang với 10 câu hỏi tự luận tổng thời gian 120 phút sẽ là tài liệu tham khảo, giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu luyện tập, chuẩn bị tốt cho kì thi vào lớp 10 THPT sắp tới

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 9, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 9 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 9. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm học 2020 - 2021

Đáp án đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2020

Câu 1: (1,0 điểm) Tìm điều kiện của x để biểu thức A=\sqrt{4-3x}-\sqrt[3]{x+1}A=43xx+13 có nghĩa

Để A có nghĩa \Leftrightarrow 4-3x \geq 0\Leftrightarrow x \geq \frac{3}{4}.43x0x34.

Câu 2: (1,0 điểm) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải phương trình sau:

x^2 - (3+\sqrt2)x +3\sqrt2 = 0x2(3+2)x+32=0

Ta có: \Delta = (3+\sqrt{2} )^2 - 4 \times3\sqrt{2}Δ=(3+2)24×32

= 9 + 6\sqrt{2} + 2 - 12\sqrt{2}=9+62+2122

= 9 - 6\sqrt{2} + 2=962+2

= (3-\sqrt{2} )^2=(32)2

Ta thấy \Delta > 0Δ>0 nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt:

\left\{ \matrix{ x_1=\frac{3+\sqrt{2}-\sqrt{\Delta}}{2} \hfill \cr x_2=\frac{3+\sqrt{2}+\sqrt{\Delta}}{2} \hfill \cr} \right.{x1=3+2Δ2x2=3+2+Δ2

\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x_1=\frac{3+\sqrt{2}-\sqrt{(3-\sqrt{2})^2}}{2} \hfill \cr x_2=\frac{3+\sqrt{2}+\sqrt{(3-\sqrt{2})^2}}{2} \hfill \cr} \right.{x1=3+2(32)22x2=3+2+(32)22

\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x_1=\frac{3+\sqrt{2}-(3-\sqrt{2})}{2} \hfill \cr x_2=\frac{3+\sqrt{2}+(3-\sqrt{2})}{2} \hfill \cr} \right.{x1=3+2(32)2x2=3+2+(32)2

\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x_1=\sqrt{2} \hfill \cr x_2=3 \hfill \cr} \right.{x1=2x2=3

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là x_1=\sqrt2 và x_2=3.x1=2vàx2=3.

Câu 3: (1,0 điểm) Cho hàm số y =\frac{1}{2-m}x+2021y=12mx+2021. Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên \mathbb{R}R

Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất đồng biến trên \mathbb{R}R \Leftrightarrow \frac {1}{2-m} >0\Leftrightarrow m <212m>0m<2

Câu 4: (1,0 điểm) Đồ thị hàm số y=ax^2y=ax2 và đường thẳng y=2x+2y=2x+2 cùng đi qua điểm có hoành độ là 1. Tìm giá trị của a.

Gọi A là điểm mà cả 2 đồ thị trên đi qua có hoành độ là 1.

Ta có toạ độ của A là: \left\{ \matrix{ x=1 \hfill \cr y=2\times1+2=4 \hfill \cr} \right.{x=1y=2×1+2=4

Thay toạ độ của A vào hàm số y=ax^2y=ax2, ta có: 4=a\times1^2\Leftrightarrow a=44=a×12a=4

Vậy a=4a=4.

Câu 5: (1,0 điểm) Cho biểu thức

B=\big( \frac{2x+1}{x\sqrt{x}-1} - \frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1} \big) \big(\frac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}- \sqrt{x} \big)B=(2x+1xx1xx+x+1)(1+xx1+xx) với x \geq 0x0x ≠ 1x1

a. Rút gọn B

Ta có:

B=\big( \frac{2x+1}{x\sqrt{x}-1} - \frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1} \big) \big(\frac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}- \sqrt{x} \big)B=(2x+1xx1xx+x+1)(1+xx1+xx)

=\big( \frac{2x+1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)} - \frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1} \big) \big(\frac{(1+\sqrt{x})(1-\sqrt{x}+x)}{1+\sqrt{x}}- \sqrt{x} \big)=(2x+1(x1)(x+x+1)xx+x+1)((1+x)(1x+x)1+xx)

=\big( \frac{2x+1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)} - \frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)} \big) \big(1-\sqrt{x}+x- \sqrt{x} \big)=(2x+1(x1)(x+x+1)x(x1)(x1)(x+x+1))(1x+xx)

=\big( \frac{2x+1-x+\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)} \big) \big(1-2\sqrt{x}+x \big)=(2x+1x+x(x1)(x+x+1))(12x+x)

= \frac{x+\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)} (\sqrt{x}-1 )^2=x+x+1(x1)(x+x+1)(x1)2

= \sqrt{x}-1=x1

Vậy B = \sqrt{x}-1B=x1

b. Tìm x để B = 5

Để B=5\Leftrightarrow \sqrt{x}-1 = 5\Leftrightarrow \sqrt{x} = 6\Leftrightarrow x=36B=5x1=5x=6x=36 (thoả mãn đkxđ)

Vậy để B=5\Leftrightarrow x=36B=5x=36

Câu 6: (1,0 điểm) Người ta đổ thêm 100g nước vào một dung dịch chứa 20g muối thì nồng độ của dung dịch giảm đi 10%. Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch đó chứa bao nhiêu nước?

Gọi số nước ban đầu của dung dịch đó có là A (g). (A>0)

Nồng độ của dung dịch đó ban đầu là: \frac{20}{A}20A

Nồng độ của dung dịch đó sau khi đổ thêm 100g nước là \frac{20}{A+100}20A+100

Vì khi đổ thêm 100g nước vào dung dịch đó chứa 20g muối thì nồng độ của dung dịch giảm đi 10%, tức là:

\frac{20}{A} - \frac{20}{A+100}= 0,120A20A+100=0,1

\Leftrightarrow \frac{20A+2000-20A}{A(A+100)} = 0,120A+200020AA(A+100)=0,1

\Leftrightarrow A^2+100A - 20000=0A2+100A20000=0

\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ A_1=100 \hfill \cr A_2=-200 \hfill \cr} \right.{A1=100A2=200

Mà A>0 theo đkxđ nên A=100.A=100.

Câu 7: (1,0 điểm) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD biết AB = 8cm, BC = 6cm.

Kẻ đường chéo AC cắt BD tại O. Ta thấy O chính là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.

Bán kính của đường tròn này là: R = OA = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}\sqrt{AB^2+BC^2}=\frac{1}{2}\sqrt{8^2+6^2} =5 (cm).R=OA=12AC=12AB2+BC2=1282+62=5(cm).

Câu 8: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 20cm, \frac{AB}{AC} =\frac {4}{3}ABAC=43. Tính HB và HC.

Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm học 2020 - 2021

Ta cóBC^2 = AB^2 + AC^2 = AB^2 + \big( \frac{3}{4}AB \big)^2\Leftrightarrow 20^2 = \frac{25}{16}AB^2 \Leftrightarrow AB = \frac{20\times4}{5}=16 (cm)BC2=AB2+AC2=AB2+(34AB)2202=2516AB2AB=20×45=16(cm)

\Rightarrow AC = 12 (cm)AC=12(cm)

Ta có: S_{\triangle ABC} = \frac {1}{2} AB.AC = \frac {1}{2} AH.BC\Leftrightarrow AH = \frac {AB.AC}{BC} = \frac {16\times12}{20} = \frac{48}{5} (cm)SABC=12AB.AC=12AH.BCAH=AB.ACBC=16×1220=485(cm)

Ta có:

\triangle AHB ∽ \triangle CHA\Rightarrow \frac{AH}{CH} = \frac{HB}{HA} = \frac{AB}{AC} = \frac{4}{3} \Rightarrow \left\{ \matrix{ HC=\frac{3}{4}AH \hfill \cr HB=\frac{4}{3}AH \hfill \cr} \right.\Rightarrow \left\{ \matrix{ HC=\frac{3}{4}\times\frac{48}{5}= \frac{36}{5} \space (cm)\hfill \cr HB=\frac{4}{3}\times\frac{48}{5}=\frac{64}{5}\space (cm) \hfill \cr} \right.AHBCHAAHCH=HBHA=ABAC=43{HC=34AHHB=43AH{HC=34×485=365 (cm)HB=43×485=645 (cm)

Vậy HC = \frac{36}{5} cmHC=365cm= \frac{64}{5} cm.=645cm.

Câu 9: (1,0 điểm) Cho đường tròn (O), đường kính AB. Lấy điểm C nằm trên đường tròn (C ≠ A, C ≠ B). Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và C cắt nhau tại D. Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB. I là giao điểm của BD và CH. Chứng minh rằng CI = HI.

Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm học 2020 - 2021

Kéo dài BC cắt AD tại E.

Xét đường tròn (O) có dây cung AC, ta có \angle ABC = \angle ACDABC=ACD (tính chất góc nội tiếp chắn cung) = \angle DAC=DAC (Tính chất DA DC là 2 tiếp tuyến của (O))

Lại có: \angle ACB = 90⁰ACB=90 (góc nội tiếp (O) chắn đường kính AB) \Rightarrow \angle ECD = 90⁰ - \angle DCA = 90⁰ - DAC = \angle AEC\Rightarrow \triangle EDCECD=90DCA=90DAC=AECEDC cân tại D hay DE = DC = DA\Rightarrow  DDE=DC=DAD là trung điểm AE.

Ta có CH \space //\space AECH // AE (cùng ⊥ ABAB) nên xét tam giác BAE có CH \space //\space AE\Rightarrow \frac{HC}{AE}=\frac{HB}{AB}CH // AEHCAE=HBAB

Tương tự với tam giác ADB, ta có \frac{HI}{AD}=\frac{HB}{AB}HIAD=HBAB

Suy ra \frac{HI}{AD}=\frac{HC}{AE}\Rightarrow \frac{HI}{HC}=\frac{AD}{AE} = \frac{1}{2}\Rightarrow HI = CI (đpcm)HIAD=HCAEHIHC=ADAE=12HI=CI(đpcm)

Câu 10: (1,0 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại hai điểm A và B. Vẽ tiếp tuyến chung CD của hai đường tròn (C thuộc (O), D thuộc (O')). Lấy hai điểm E, F lần lượt thuộc các đường tròn (O), (O') sao cho ba điểm E, B, F thẳng hàng (B nằm giữa E và F, E ≠ B, F ≠ B) vầ EF song song với CD. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng DA với EF và CA với EF. K là giao điểm của hai đường thẳng EC và FD. Chứng minh rằng:

Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm học 2020 - 2021

a. \triangle KCD = \triangle BCDKCD=BCD

Theo tiên đề ơ-clit cho CD \space // \space EFCD // EF, với đường thẳng KF, ta có \angle KDC = \angle KFEKDC=KFE

Xét đường tròn (O') có CD là tiếp tuyến \Rightarrow \angle CDB = \angle DAB = \angle DFBCDB=DAB=DFB(tính chất góc nội tiếp chắn cung BD) = \angle KFE=KFE

Suy ra \angle KDC = \angle CDBKDC=CDB

Chứng minh tương tự ta có \angle KCD = \angle DCBKCD=DCB

Xét tam giác KCD và BCD, ta có:

\left\{ \matrix{ \angle KDC = \angle CDB \hfill \cr \angle KCD = \angle DCB \hfill \cr DC \space chung \hfill \cr} \right.\Rightarrow \triangle KCD = \triangle BCD (g.c.g) (đpcm){KDC=CDBKCD=DCBDC chungKCD=BCD(g.c.g)(đpcm)

b. KP = KQKP=KQ

Theo ý a, ta có \triangle KCD = \triangle BCD\Rightarrow KD=BDKCD=BCDKD=BD

Lại có CD \space // \space EF (gt) \Rightarrow OCD // EF(gt)ODEF hay OODBF.

Theo tính chất của dây cung đường tròn, ta dễ thấy BD = DF\Rightarrow KD=BD = DF\Rightarrow \triangle KBFBD=DFKD=BD=DFKBF vuông tại B.

\Rightarrow KB ⊥ EFKBEF hay KB ⊥ QPKBQP

Xét tam giác GDB và GAD, có:

\left\{ \matrix{ \angle BDG = \angle GAD \space (cm \space p.a) \hfill \cr \angle BGD \space chung \hfill \cr} \right.\Rightarrow \triangle GDB ∽ \triangle GAD\Rightarrow \frac{GD}{GB} = \frac{GA}{GD}\Rightarrow GD^2 = GA.GB{BDG=GAD (cm p.a)BGD chungGDBGADGDGB=GAGDGD2=GA.GB

Chứng minh tương tự cho tam giác GCB và GAC ta có GC^2 = GA.GBGC2=GA.GB

Suy ra GD = GCGD=GC (cùng hay G là trung điểm CD.

Tam giác ACD có CD \space // \space EFCD // EF hay QP \space // \space CDQP // CD, có G là trung điểm CD, AG cắt QP tại B\Rightarrow BBB là trung điểm QP.

Xét tam giác QKP có KB ⊥ QPKBQP mà B là trung điểm QP \RightarrowQP tam giác QKP cân tại K \Rightarrow KP = KQKKP=KQ (đpcm)

Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm học 2020 - 2021 được VnDoc chia sẻ trên đây với 10 câu hỏi tự luận tổng thời gian 120 phút, giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Ngoài đề thi minh họa của tỉnh Thái Nguyên các bạn tham khảo các đề của các tỉnh khác nữa nhé

............................................

Ngoài Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm học 2020 - 2021. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề Thi vào lớp 10 năm 2020 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Xem thêm các bài Tìm bài trong mục này khác:
Chia sẻ, đánh giá bài viết
4
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Đề thi vào 10 môn Toán

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng