Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm đáp án cho các câu hỏi trong SGK Toán 8, giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo.

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 41, 42, 43

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 41

Cho hai phân thức

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2 y3z hoặc 24x3 y4z hay không? Nếu được thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn?

Lời giải

Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3 z hoặc 24x3y4z

Chọn mẫu thức chung là 12x2y3z đơn giản hơn

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 42:

Quy đồng mẫu thức hai phân thức:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Lời giải

x2 - 5x = x(x - 5)

2x - 10 = 2(x - 5)

=> Mẫu thức chung là: 2x(x-5)

Vì 2x(x - 5) = 2. x(x - 5) = 2 . (x2 - 5x) nên phải nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với 2:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Vì 2x(x-5) = x. 2(x-5) = x. (2x – 10) nên phải nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ hai với x:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 43:

Quy đồng mẫu thức hai phân thức:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Lời giải

Ta có:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

x2 - 5x = x(x - 5)

2x - 10 = 2(x - 5)

⇒ Mẫu thức chung là: 2x(x - 5)

Vì 2x(x - 5) = 2. x(x - 5) = 2 . (x2 - 5x) nên phải nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với 2:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Vì 2x(x-5) = x. 2(x-5) = x. (2x – 10) nên phải nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ hai với x:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Giải Toán 8 tập 1 trang 43

Bài 14 (trang 43 SGK Toán 8 Tập 1):

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) \dfrac{5}{x^{5}y^{3}}, \dfrac{7}{12x^{3}y^{4}}\(\dfrac{5}{x^{5}y^{3}}, \dfrac{7}{12x^{3}y^{4}}\)

b) \dfrac{4}{15x^{3}y^{5}}, \dfrac{11}{12x^{4}y^{2}}\(\dfrac{4}{15x^{3}y^{5}}, \dfrac{11}{12x^{4}y^{2}}\)

Lời giải:

a) Mẫu thức chung: 12{x^5}{y^4}\(12{x^5}{y^4}\)

Nhân tử phụ:

12{x^5}{y^4}:{\rm{ }}{x^5}{y^3} = {\rm{ }}12y\(12{x^5}{y^4}:{\rm{ }}{x^5}{y^3} = {\rm{ }}12y\)

12{\rm{ }}{x^5}{y^4}:{\rm{ }}12{x^3}{y^4} = {\rm{ }}x^2\(12{\rm{ }}{x^5}{y^4}:{\rm{ }}12{x^3}{y^4} = {\rm{ }}x^2\)

Quy đồng:

\dfrac{5}{x^{5}y^{3}}= \dfrac{5.12y}{x^{5}y^{3}.12y}= \dfrac{60y}{12x^{5}y^{4}}\(\dfrac{5}{x^{5}y^{3}}= \dfrac{5.12y}{x^{5}y^{3}.12y}= \dfrac{60y}{12x^{5}y^{4}}\)

\dfrac{7}{12x^{3}y^{4}}= \dfrac{7x^{2}}{12x^{3}y^{4}.x^{2}}= \dfrac{7x^{2}}{12x^{5}y^{4}}\(\dfrac{7}{12x^{3}y^{4}}= \dfrac{7x^{2}}{12x^{3}y^{4}.x^{2}}= \dfrac{7x^{2}}{12x^{5}y^{4}}\)

b) Mẫu thức chung: 60{x^4}{y^5}\(60{x^4}{y^5}\)

Nhân tử phụ: 60{x^4}{y^5}:{\rm{ }}15{x^3}{y^5} = {\rm{ }}4x\(60{x^4}{y^5}:{\rm{ }}15{x^3}{y^5} = {\rm{ }}4x\)

60{x^4}{y^5}:{\rm{ }}12{x^4}{y^2} = {\rm{ }}5{y^3}\(60{x^4}{y^5}:{\rm{ }}12{x^4}{y^2} = {\rm{ }}5{y^3}\)

Quy đồng:

\dfrac{4}{15x^{3}y^{5}}= \dfrac{4.4x}{15x^{3}y^{{5}}.4x}= \dfrac{16x}{60x^{4}y^{5}}\(\dfrac{4}{15x^{3}y^{5}}= \dfrac{4.4x}{15x^{3}y^{{5}}.4x}= \dfrac{16x}{60x^{4}y^{5}}\)

\dfrac{11}{12x^{4}y^{2}}= \dfrac{11.5y^{3}}{12x^{4}y^{2}.5y^{3}}= \dfrac{55y^{3}}{60x^{4}y^{5}}\(\dfrac{11}{12x^{4}y^{2}}= \dfrac{11.5y^{3}}{12x^{4}y^{2}.5y^{3}}= \dfrac{55y^{3}}{60x^{4}y^{5}}\)

Bài 15 (trang 43 SGK Toán 8 Tập 1)

Quy đồng mẫu các phân thức sau:

a) \dfrac{5}{2x +6};\; \dfrac{3}{x^{2}-9}\(\dfrac{5}{2x +6};\; \dfrac{3}{x^{2}-9}\)

b) \dfrac{2x}{x^{2}-8x+16};\; \dfrac{x}{3x^{2}-12x}\(\dfrac{2x}{x^{2}-8x+16};\; \dfrac{x}{3x^{2}-12x}\)

Lời giải:

a) Tìm mẫu thức chung:

2x + 6 = 2(x + 3)\(2x + 6 = 2(x + 3)\)

x^2- 9 = (x -3)(x + 3)\(x^2- 9 = (x -3)(x + 3)\)

Mẫu thức chung là: 2(x - 3)(x + 3)\(2(x - 3)(x + 3)\)

Nhân tử phụ thứ nhất là: (x-3)

Nhân tử phụ thứ hai là: 2

Quy đồng:

\dfrac{5}{2x +6}=\dfrac{5}{2(x+3)}=\dfrac{5(x-3)}{2(x-3)(x+3)}\(\dfrac{5}{2x +6}=\dfrac{5}{2(x+3)}=\dfrac{5(x-3)}{2(x-3)(x+3)}\)

\dfrac{3}{x^{2}-9}= \dfrac{3}{(x-3)(x+3)}= \dfrac{3.2}{2(x-3)(x+3)}=\dfrac{6}{2(x-3)(x+3)}\(\dfrac{3}{x^{2}-9}= \dfrac{3}{(x-3)(x+3)}= \dfrac{3.2}{2(x-3)(x+3)}=\dfrac{6}{2(x-3)(x+3)}\)

b) Tìm mẫu thức chung:

{x^2}-{\rm{ }}8x{\rm{ }} + {\rm{ }}16{\rm{ }} = {x^2} - 2.x.4 + {4^2}= {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right)^2}\({x^2}-{\rm{ }}8x{\rm{ }} + {\rm{ }}16{\rm{ }} = {x^2} - 2.x.4 + {4^2}= {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right)^2}\)

3x^2– 12x = 3x(x - 4)\(3x^2– 12x = 3x(x - 4)\)

Mẫu thức chung là: 3x(x - 4)^2\(3x(x - 4)^2\)

Nhân tử phụ thứ nhất là: 3x

Nhân tử phụ thứ hai là: (x-4)

Quy đồng:

\dfrac{2x}{x^{2}-8x+16}=\dfrac{2x}{(x-4)^{2}}=\dfrac{2x.3x}{3x(x-4)^{2}}=\dfrac{6x^{2}}{3x(x-4)^{2}}\(\dfrac{2x}{x^{2}-8x+16}=\dfrac{2x}{(x-4)^{2}}=\dfrac{2x.3x}{3x(x-4)^{2}}=\dfrac{6x^{2}}{3x(x-4)^{2}}\)

\dfrac{x}{3x^{2}-12}=\dfrac{x}{3x(x-4)}=\dfrac{x(x-4)}{3x(x-4)^{2}}\(\dfrac{x}{3x^{2}-12}=\dfrac{x}{3x(x-4)}=\dfrac{x(x-4)}{3x(x-4)^{2}}\)

Bài 16 (trang 43 SGK Toán 8 Tập 1)

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau (có thể áp dụng quy tắc đổi dấu đối với một phân thức để tìm mẫu thức chung thuận tiện hơn):

a) \dfrac{4x^{2}-3x+5}{x^{3}-1},\dfrac{1-2x}{x^{2}+x+1},-2\(\dfrac{4x^{2}-3x+5}{x^{3}-1},\dfrac{1-2x}{x^{2}+x+1},-2\)

b) \dfrac{10}{x+2},\dfrac{5}{2x-4},\dfrac{1}{6-3x}\(\dfrac{10}{x+2},\dfrac{5}{2x-4},\dfrac{1}{6-3x}\)

Lời giải:

a) Tìm mẫu thức chung:

{x^3} - 1 = \left( {x - 1} \right)({x^2} + {\rm{ }}x + 1)\({x^3} - 1 = \left( {x - 1} \right)({x^2} + {\rm{ }}x + 1)\)

Nên mẫu thức chung là: \left( {x - 1} \right)({x^2} + {\rm{ }}x + 1)\(\left( {x - 1} \right)({x^2} + {\rm{ }}x + 1)\)

Nhân tử phụ thứ nhất là 1

Nhân tử phụ thứ hai là (x-1)

Nhân tử phụ thứ ba là \left( {x - 1} \right)({x^2} + {\rm{ }}x + 1)\(\left( {x - 1} \right)({x^2} + {\rm{ }}x + 1)\)

Quy đồng:

\dfrac{4x^{2}-3x+5}{x^{3}-1}=\dfrac{4x^{2}-3x+5}{(x-1)(x^{2}+x+1)}\(\dfrac{4x^{2}-3x+5}{x^{3}-1}=\dfrac{4x^{2}-3x+5}{(x-1)(x^{2}+x+1)}\)

\dfrac{1-2x}{x^{2}+x+1}=\dfrac{(x-1)(1-2x)}{(x-1)(x^{2}+x+1)}\(\dfrac{1-2x}{x^{2}+x+1}=\dfrac{(x-1)(1-2x)}{(x-1)(x^{2}+x+1)}\)

-2 = \dfrac{-2(x^{3}-1)}{(x-1)(x^{2}+x+1)}\(-2 = \dfrac{-2(x^{3}-1)}{(x-1)(x^{2}+x+1)}\)

b) Tìm mẫu thức chung:

x+ 2=x+2\(x+ 2=x+2\)

2x - 4 = 2(x - 2)\(2x - 4 = 2(x - 2)\)

6 - 3x = 3(2 - x) = -3(x -2)\(6 - 3x = 3(2 - x) = -3(x -2)\)

Mẫu thức chung là: 6(x - 2)(x + 2)

Nhân tử phụ thứ nhất là 6(x-2)

Nhân tử phụ thứ hai là 3(x+2)

Nhân tử phụ thứ ba là -2(x+2)

Quy đồng:

\dfrac{10}{x+2}= \dfrac{10.6.(x-2)}{6(x-2)(x+2)}=\dfrac{60(x-2)}{6(x-2)(x+2)}\(\dfrac{10}{x+2}= \dfrac{10.6.(x-2)}{6(x-2)(x+2)}=\dfrac{60(x-2)}{6(x-2)(x+2)}\)

\dfrac{5}{2x-4}=\dfrac{5}{2(x-2)}=\dfrac{5.3(x+2)}{2(x-2).3(x+2)}=\dfrac{15(x+2)}{6(x-2)(x+2)}\(\dfrac{5}{2x-4}=\dfrac{5}{2(x-2)}=\dfrac{5.3(x+2)}{2(x-2).3(x+2)}=\dfrac{15(x+2)}{6(x-2)(x+2)}\)

\dfrac{1}{6-3x}=\dfrac{1}{-3(x-2)}=\dfrac{-2(x+2)}{-3(x-2).[-2(x+2)]}=\dfrac{-2(x+2)}{6(x-2)(x+2)}\(\dfrac{1}{6-3x}=\dfrac{1}{-3(x-2)}=\dfrac{-2(x+2)}{-3(x-2).[-2(x+2)]}=\dfrac{-2(x+2)}{6(x-2)(x+2)}\)

Bài 17 (trang 43 SGK Toán 8 Tập 1)

Đố. Cho hai phân thức: \dfrac{5x^{2}}{x^{3}-6x^{2}},\dfrac{3x^{2}+18x}{x^{2}-36}\(\dfrac{5x^{2}}{x^{3}-6x^{2}},\dfrac{3x^{2}+18x}{x^{2}-36}\)

Khi quy đồng mẫu thức, bạn Tuấn đã chọn MTC = {x^2}\left( {x - 6} \right)\left( {x + 6} \right)\(MTC = {x^2}\left( {x - 6} \right)\left( {x + 6} \right)\) còn bạn Lan bảo rằng: "Quá đơn giản! MTC = x - 6". Đố em biết bạn nào chọn đúng?

Lời giải:

Cách làm của bạn Tuấn:

Bạn Tuấn trực tiếp đi tìm mẫu thức chung theo quy tắc:

\begin{array}{l}
{x^3} - 6{{\rm{x}}^2} = {x^2}\left( {x - 6} \right)\\
{x^2} - 36 =x^2-6^2= \left( {x - 6} \right)\left( {x + 6} \right)\\
MTC = {x^2}\left( {x - 6} \right)\left( {x + 6} \right)
\end{array}\(\begin{array}{l} {x^3} - 6{{\rm{x}}^2} = {x^2}\left( {x - 6} \right)\\ {x^2} - 36 =x^2-6^2= \left( {x - 6} \right)\left( {x + 6} \right)\\ MTC = {x^2}\left( {x - 6} \right)\left( {x + 6} \right) \end{array}\)

Do đó bạn Tuấn làm đúng.

Cách làm của bạn Lan:

Bạn Lan rút gọn phân thức trước khi đi tìm mẫu thức chung:

\begin{array}{l}
\dfrac{{5{{\rm{x}}^2}}}{{{x^3} - 6{{\rm{x}}^2}}} = \dfrac{{5{{\rm{x}}^2}}}{{{x^2}\left( {x - 6} \right)}} = \dfrac{5}{{x - 6}}\\
\dfrac{{3{{\rm{x}}^2} + 18{\rm{x}}}}{{{x^2} - 36}} = \dfrac{{3{\rm{x}}\left( {x + 6} \right)}}{{\left( {x - 6} \right)\left( {x + 6} \right)}} = \dfrac{{3{\rm{x}}}}{{x - 6}}
\end{array}\(\begin{array}{l} \dfrac{{5{{\rm{x}}^2}}}{{{x^3} - 6{{\rm{x}}^2}}} = \dfrac{{5{{\rm{x}}^2}}}{{{x^2}\left( {x - 6} \right)}} = \dfrac{5}{{x - 6}}\\ \dfrac{{3{{\rm{x}}^2} + 18{\rm{x}}}}{{{x^2} - 36}} = \dfrac{{3{\rm{x}}\left( {x + 6} \right)}}{{\left( {x - 6} \right)\left( {x + 6} \right)}} = \dfrac{{3{\rm{x}}}}{{x - 6}} \end{array}\)

Do đó MTC = x - 6. Vậy bạn Lan làm đúng.

Vậy cả hai bạn đều làm đúng. Bạn Tuấn đã tìm MTC theo đúng qui tắc. Bạn Lan thì rút gọn các phân thức trước khi tìm MTC.

Nhận xét: Ta nên rút gọn hoàn toàn các phân thức trước khi quy đồng để việc quy đồng ngắn gọn hơn.

Giải bài tập Toán 8 trang 43, 44 tập 1: Luyện tập

Bài 18 (trang 43 SGK Toán 8 Tập 1)

Quy đồng mẫu thức hai phân thức:

a) \dfrac{{3x}}{{2x + 4}}\(\dfrac{{3x}}{{2x + 4}}\)\dfrac{{x + 3}}{{{x^2} - 4}}\(\dfrac{{x + 3}}{{{x^2} - 4}}\)

b) \dfrac{{x + 5}}{{{x^2} + 4x + 4}}\(\dfrac{{x + 5}}{{{x^2} + 4x + 4}}\)\dfrac{x}{{3x + 6}}\(\dfrac{x}{{3x + 6}}\)

Lời giải:

a) + Phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung

2x + 4 =2(x+2)

{x^2} - 4 = \left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)\({x^2} - 4 = \left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)\)

⇒ MTC = 2\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 2\left( {{x^2} - 4} \right)\(⇒ MTC = 2\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 2\left( {{x^2} - 4} \right)\)

+ Nhân tử phụ:

2\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) :2(x+2)=x-2\(2\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) :2(x+2)=x-2\)

2\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) :(x-2)(x+2)=2\(2\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) :(x-2)(x+2)=2\)

+ Quy đồng:

\dfrac{{3x}}{{2x + 4}} = \dfrac{{3x\left( {x - 2} \right)}}{{2\left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{{3x\left( {x - 2} \right)}}{{2\left( {{x^2} - 4} \right)}}\(\dfrac{{3x}}{{2x + 4}} = \dfrac{{3x\left( {x - 2} \right)}}{{2\left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{{3x\left( {x - 2} \right)}}{{2\left( {{x^2} - 4} \right)}}\)

\dfrac{{x + 3}}{{{x^2} - 4}} = \dfrac{{\left( {x + 3} \right).2}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right).2}} = \dfrac{{2\left( {x + 3} \right)}}{{2\left( {{x^2} - 4} \right)}}\(\dfrac{{x + 3}}{{{x^2} - 4}} = \dfrac{{\left( {x + 3} \right).2}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right).2}} = \dfrac{{2\left( {x + 3} \right)}}{{2\left( {{x^2} - 4} \right)}}\)

b) + Phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung

{x^2} + 4x + 4 = {x^2} + 2.x.2 + {2^2}= {\left( {x + 2} \right)^2}\({x^2} + 4x + 4 = {x^2} + 2.x.2 + {2^2}= {\left( {x + 2} \right)^2}\)

3x + 6 = 3\left( {x + 2} \right)\(3x + 6 = 3\left( {x + 2} \right)\)

Nên MTC = 3{\left( {x + 2} \right)^2}\(MTC = 3{\left( {x + 2} \right)^2}\)

+ Nhân tử phụ:

3{\left( {x + 2} \right)^2}:(x+2)^2=3\(3{\left( {x + 2} \right)^2}:(x+2)^2=3\)

3{\left( {x + 2} \right)^2}:3(x+2)=x+2\(3{\left( {x + 2} \right)^2}:3(x+2)=x+2\)

+ Quy đồng:

\dfrac{{x + 5}}{{{x^2} + 4x + 4}} = \dfrac{{\left( {x + 5} \right).3}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}.3}} = \dfrac{{3\left( {x + 5} \right)}}{{3{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\(\dfrac{{x + 5}}{{{x^2} + 4x + 4}} = \dfrac{{\left( {x + 5} \right).3}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}.3}} = \dfrac{{3\left( {x + 5} \right)}}{{3{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\)

\dfrac{x}{{3x + 6}} = \dfrac{{x.\left( {x + 2} \right)}}{{3\left( {x + 2} \right).\left( {x + 2} \right)}} = \dfrac{{x\left( {x + 2} \right)}}{{3{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\(\dfrac{x}{{3x + 6}} = \dfrac{{x.\left( {x + 2} \right)}}{{3\left( {x + 2} \right).\left( {x + 2} \right)}} = \dfrac{{x\left( {x + 2} \right)}}{{3{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\)

Bài 19 (trang 43 SGK Toán 8 Tập 1)

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) \dfrac{1}{{x + 2}},\dfrac{8}{{2x - {x^2}}}\(\dfrac{1}{{x + 2}},\dfrac{8}{{2x - {x^2}}}\)

b) \dfrac{{{x^3}}}{{{x^3} - 3{x^2}y + 3x{y^2} - {y^3}}},\dfrac{x}{{{y^2} - xy}}\(\dfrac{{{x^3}}}{{{x^3} - 3{x^2}y + 3x{y^2} - {y^3}}},\dfrac{x}{{{y^2} - xy}}\)

b) {x^2} + 1,\dfrac{{{x^4}}}{{{x^2} - 1}}\({x^2} + 1,\dfrac{{{x^4}}}{{{x^2} - 1}}\)

Lời giải:

a) + Phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm MTC

2x – x^2 = x.(2 – x)

MTC = x\left( {2 - x} \right)\left( {2 + x} \right)\(MTC = x\left( {2 - x} \right)\left( {2 + x} \right)\)

+ Nhân tử phụ :

x.(2-x)(x+2) : (x + 2) = x.(2 – x)\(x.(2-x)(x+2) : (x + 2) = x.(2 – x)\)

x(2-x)(x+2) : x(2 – x) = x + 2\(x(2-x)(x+2) : x(2 – x) = x + 2\)

+ Quy đồng:

\dfrac{1}{{x + 2}} = \dfrac{1}{{2 + x}} = \dfrac{{x\left( {2 - x} \right)}}{{x\left( {2 - x} \right)\left( {2 + x} \right)}} = \dfrac{{2x - {x^2}}}{{x(2 - x)(2 + x)}}\(\dfrac{1}{{x + 2}} = \dfrac{1}{{2 + x}} = \dfrac{{x\left( {2 - x} \right)}}{{x\left( {2 - x} \right)\left( {2 + x} \right)}} = \dfrac{{2x - {x^2}}}{{x(2 - x)(2 + x)}}\)

\dfrac{8}{{2x - {x^2}}} = \dfrac{{8.(2 + x)}}{{x(2 - x)(2 + x)}} = \dfrac{{16 + 8x}}{{x(2 - x)(2 + x)}}\(\dfrac{8}{{2x - {x^2}}} = \dfrac{{8.(2 + x)}}{{x(2 - x)(2 + x)}} = \dfrac{{16 + 8x}}{{x(2 - x)(2 + x)}}\)

b) MTC = {x^2} - 1\(MTC = {x^2} - 1\)

Quy đồng:

{x^2} + 1 = \dfrac{{{x^2} + 1}}{1} = \dfrac{{\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{{x^2} - 1}} = \dfrac{{{x^4} - 1}}{{{x^2} - 1}}\({x^2} + 1 = \dfrac{{{x^2} + 1}}{1} = \dfrac{{\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{{x^2} - 1}} = \dfrac{{{x^4} - 1}}{{{x^2} - 1}}\)

\dfrac{{{x^4}}}{{{x^2} - 1}}\(\dfrac{{{x^4}}}{{{x^2} - 1}}\) giữ nguyên.

c) Ta có: \dfrac{x}{{{y^2} - xy}} = \dfrac{-x}{{xy-y^2}}\(\dfrac{x}{{{y^2} - xy}} = \dfrac{-x}{{xy-y^2}}\)

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử:

{x^3} - 3{x^2}y + 3x{y^2} - {y^3} = {\left( {x - y} \right)^3}\({x^3} - 3{x^2}y + 3x{y^2} - {y^3} = {\left( {x - y} \right)^3}\)

xy-{y^2} = y\left( {x - y} \right)\(xy-{y^2} = y\left( {x - y} \right)\)

MTC = y{\left( {x - y} \right)^3}\(MTC = y{\left( {x - y} \right)^3}\)

+ Nhân tử phụ:

y(x – y)^3 : (x – y)^3 = y\(y(x – y)^3 : (x – y)^3 = y\)

y(x – y)^3 : y(x – y) = (x – y)^2\(y(x – y)^3 : y(x – y) = (x – y)^2\)

+ Quy đồng mẫu thức:

\dfrac{{{x^3}}}{{{x^3} - 3{x^2}y + 3x{y^2} - {y^3}}} = \dfrac{{{x^3}}}{{{{\left( {x - y} \right)}^3}}} = \dfrac{{{x^3}y}}{{y{{\left( {x - y} \right)}^3}}}\(\dfrac{{{x^3}}}{{{x^3} - 3{x^2}y + 3x{y^2} - {y^3}}} = \dfrac{{{x^3}}}{{{{\left( {x - y} \right)}^3}}} = \dfrac{{{x^3}y}}{{y{{\left( {x - y} \right)}^3}}}\)

\dfrac{x}{{{y^2} - xy}} = \dfrac{-x}{{xy-y^2}}  = \dfrac{{ - x}}{{y\left( {x - y} \right)}} = \dfrac{{ - x{{\left( {x - y} \right)}^2}}}{{y(x-y).{{(x - y)}^2}}}= \dfrac{{ - x{{\left( {x - y} \right)}^2}}}{{y{{(x - y)}^3}}}\(\dfrac{x}{{{y^2} - xy}} = \dfrac{-x}{{xy-y^2}} = \dfrac{{ - x}}{{y\left( {x - y} \right)}} = \dfrac{{ - x{{\left( {x - y} \right)}^2}}}{{y(x-y).{{(x - y)}^2}}}= \dfrac{{ - x{{\left( {x - y} \right)}^2}}}{{y{{(x - y)}^3}}}\)

Bài 20 (trang 44 SGK Toán 8 Tập 1)

Cho hai phân thức:

\dfrac{1}{{{x^2} + 3x - 10}},\;\dfrac{x}{{{x^2} + 7x + 10}}\(\dfrac{1}{{{x^2} + 3x - 10}},\;\dfrac{x}{{{x^2} + 7x + 10}}\)

Không dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử, hãy chứng tỏ rằng có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức này với mẫu thức chung là: {x^3} + 5{x^2} - 4x - 20\({x^3} + 5{x^2} - 4x - 20\).

Lời giải:

Để chứng tỏ rằng có thể chọn đa thức {x^3} + 5{x^2} - 4x - 20\({x^3} + 5{x^2} - 4x - 20\) làm mẫu thức chung ta chỉ cần chứng tỏ rằng nó chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho.

Ta xét các phép chia:

Bài 20

Do đó:

\begin{array}{l}
{x^3} + 5{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} - 20\\
= \left( {{x^2} + 3{\rm{x}} - 10} \right)\left( {x + 2} \right)\\
= \left( {{x^2} + 7{\rm{x + }}10} \right)\left( {x - 2} \right)
\end{array}\(\begin{array}{l} {x^3} + 5{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} - 20\\ = \left( {{x^2} + 3{\rm{x}} - 10} \right)\left( {x + 2} \right)\\ = \left( {{x^2} + 7{\rm{x + }}10} \right)\left( {x - 2} \right) \end{array}\)

+) MTC = {x^3} + 5{x^2} - 4x - 20\(MTC = {x^3} + 5{x^2} - 4x - 20\)

Nhân tử phụ của mẫu thứ nhất là: (x+2)

Nhân tử phụ của mẫu thứ hai là: (x-2)

+) Quy đồng mẫu thức:

\dfrac{1}{{{x^2} + 3x - 10}} = \dfrac{{1.\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {{x^2} + 3x - 10} \right)\left( {x + 2} \right)}}= \dfrac{{x + 2}}{{{x^3} + 5{x^2} - 4x - 20}}\(\dfrac{1}{{{x^2} + 3x - 10}} = \dfrac{{1.\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {{x^2} + 3x - 10} \right)\left( {x + 2} \right)}}= \dfrac{{x + 2}}{{{x^3} + 5{x^2} - 4x - 20}}\)

\dfrac{x}{{{x^2} + 7x + 10}}= \dfrac{{x\left( {x - 2} \right)}}{{\left( {{x^2} + 7x + 10} \right)\left( {x - 2} \right)}}= \dfrac{{{x^2} - 2x}}{{{x^3} + 5{x^2} - 4x - 20}}\(\dfrac{x}{{{x^2} + 7x + 10}}= \dfrac{{x\left( {x - 2} \right)}}{{\left( {{x^2} + 7x + 10} \right)\left( {x - 2} \right)}}= \dfrac{{{x^2} - 2x}}{{{x^3} + 5{x^2} - 4x - 20}}\)

............................

Trên đây, VnDoc đã gửi tới các bạn tài liệu Giải Toán 8 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Để tham khảo lời giải những bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Giải bài tập Toán lớp 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp lời giải Toán lớp 8 theo từng đơn vị bài học giúp các em nắm vững kiến thức được học trong từng bài, từ đó học tốt Toán 8 hơn.

Ngoài Soạn Toán 8, mời các bạn tham khảo thêm Giải SBT Toán 8, Giải Vở BT Toán 8 và các đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa... được cập nhật liên tục trên VnDoc.

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

Chia sẻ, đánh giá bài viết
33
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
2 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Biết Tuốt
    Biết Tuốt

    hữu ích

    Thích Phản hồi 17/11/22
    • Lan Trịnh
      Lan Trịnh

      Thanks

      Thích Phản hồi 17/11/22
      🖼️

      Gợi ý cho bạn

      Xem thêm
      🖼️

      Toán 8

      Xem thêm