Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán lớp 4 trang 169: Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp theo)

Giải bài tập trang 169 SGK Toán 4: Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp theo) bao gồm đáp án với lời giải chi tiết tương ứng với từng bài tập SGK giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tập về phép cộng trừ nhân chia phân số, quy đồng phân số, dạng Toán tính nhanh, toán có lời văn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Giải Toán lớp 4 trang 169 bài 1

Tính bằng hai cách:

a)\left( \dfrac{6}{11}+ \dfrac{5}{11} \right) \times \dfrac{3}{7};\(\left( \dfrac{6}{11}+ \dfrac{5}{11} \right) \times \dfrac{3}{7};\)

b) \dfrac{3}{5} \times \dfrac{7}{9} - \dfrac{3}{5} \times \dfrac{2}{9};\(\dfrac{3}{5} \times \dfrac{7}{9} - \dfrac{3}{5} \times \dfrac{2}{9};\)

c) \left( \dfrac{6}{7} - \dfrac{4}{7} \right) : \dfrac{2}{5};\(\left( \dfrac{6}{7} - \dfrac{4}{7} \right) : \dfrac{2}{5};\)

d) \dfrac{8}{15} : \dfrac{2}{11} + \dfrac{7}{15} : \dfrac{2}{11}\(\dfrac{8}{15} : \dfrac{2}{11} + \dfrac{7}{15} : \dfrac{2}{11}\)

Đáp án:

Các em tính như sau:

a) Cách 1:\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right) \times \dfrac{3}{7} = \dfrac{11}{11 }\times \dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7}\(\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right) \times \dfrac{3}{7} = \dfrac{11}{11 }\times \dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7}\)

Cách 2: \left(\dfrac{6}{11}+ \dfrac{5}{11}\right) \times \dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{11} \times \dfrac{3}{7}+ \dfrac{5}{11}\times \dfrac{3}{7} =\dfrac{18}{77 }+ \dfrac{15}{77 }= \dfrac{33}{77 }=\dfrac{3}{7}\(\left(\dfrac{6}{11}+ \dfrac{5}{11}\right) \times \dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{11} \times \dfrac{3}{7}+ \dfrac{5}{11}\times \dfrac{3}{7} =\dfrac{18}{77 }+ \dfrac{15}{77 }= \dfrac{33}{77 }=\dfrac{3}{7}\)

b) Cách 1: \dfrac{3}{5}\times \dfrac{7}{9} - \dfrac{3}{5}\times \dfrac{2}{9} = \dfrac{21}{45} - \dfrac{6}{45}=\dfrac{15}{45}= \dfrac{1}{3}\(\dfrac{3}{5}\times \dfrac{7}{9} - \dfrac{3}{5}\times \dfrac{2}{9} = \dfrac{21}{45} - \dfrac{6}{45}=\dfrac{15}{45}= \dfrac{1}{3}\)

Cách 2: \dfrac{3}{5}\times \dfrac{7}{9} - \dfrac{3}{5}\times \dfrac{2}{9}= \dfrac{3}{5}\times \left (\dfrac{7}{9} - \dfrac{2}{9}\right) = \dfrac{3}{5} \times \dfrac{5}{9}=\dfrac{15}{45}=\dfrac{1}{3}\(\dfrac{3}{5}\times \dfrac{7}{9} - \dfrac{3}{5}\times \dfrac{2}{9}= \dfrac{3}{5}\times \left (\dfrac{7}{9} - \dfrac{2}{9}\right) = \dfrac{3}{5} \times \dfrac{5}{9}=\dfrac{15}{45}=\dfrac{1}{3}\)

c) Cách 1: \left( \dfrac{6}{7}- \dfrac{4}{7} \right) : \dfrac{2}{5}= \dfrac{2}{7}: \dfrac{2}{5} = \dfrac{2}{7}\times \dfrac{5}{2}= \dfrac{2 \times 5}{7 \times 2}= \dfrac{5}{7}\(\left( \dfrac{6}{7}- \dfrac{4}{7} \right) : \dfrac{2}{5}= \dfrac{2}{7}: \dfrac{2}{5} = \dfrac{2}{7}\times \dfrac{5}{2}= \dfrac{2 \times 5}{7 \times 2}= \dfrac{5}{7}\)

Cách 2: \left( \dfrac{6}{7}- \dfrac{4}{7} \right) : \dfrac{2}{5}= \dfrac{6}{7}: \dfrac{2}{5}- \dfrac{4}{7}: \dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{7}\times \dfrac{5}{2}- \dfrac{4}{7}\times \dfrac{5}{2}=\dfrac{30}{14}- \dfrac{20}{14}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\(\left( \dfrac{6}{7}- \dfrac{4}{7} \right) : \dfrac{2}{5}= \dfrac{6}{7}: \dfrac{2}{5}- \dfrac{4}{7}: \dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{7}\times \dfrac{5}{2}- \dfrac{4}{7}\times \dfrac{5}{2}=\dfrac{30}{14}- \dfrac{20}{14}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)

d)\dfrac{8}{15}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{7}{15}: \dfrac{2}{11}= \dfrac{8}{15}\times \dfrac{11}{2}+ \dfrac{7}{15}\times \dfrac{11}{2} =\dfrac{88}{30}+ \dfrac{77}{30}=\dfrac{165}{30}= \dfrac{11}{2}\(\dfrac{8}{15}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{7}{15}: \dfrac{2}{11}= \dfrac{8}{15}\times \dfrac{11}{2}+ \dfrac{7}{15}\times \dfrac{11}{2} =\dfrac{88}{30}+ \dfrac{77}{30}=\dfrac{165}{30}= \dfrac{11}{2}\)

Cách 2: \dfrac{8}{15}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{7}{15}: \dfrac{2}{11}= \left( \dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15} \right) :\dfrac{2}{11} =\dfrac{15}{15}: \dfrac{2}{11}= 1: \dfrac{2}{11} =1 \times \dfrac{11}{2}=\dfrac{11}{2}\(\dfrac{8}{15}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{7}{15}: \dfrac{2}{11}= \left( \dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15} \right) :\dfrac{2}{11} =\dfrac{15}{15}: \dfrac{2}{11}= 1: \dfrac{2}{11} =1 \times \dfrac{11}{2}=\dfrac{11}{2}\)

Giải Toán lớp 4 trang 169 bài 2

Tính:

a) \dfrac{2 × 3 × 4}{3 × 4 ×5};\(\dfrac{2 × 3 × 4}{3 × 4 ×5};\)

b) \dfrac{2 }{3 }\times \dfrac{3}{4 } \times \dfrac{4}{5 }: \dfrac{1}{5 };\(\dfrac{2 }{3 }\times \dfrac{3}{4 } \times \dfrac{4}{5 }: \dfrac{1}{5 };\)

c)\dfrac{1 ×2 ×3× 4}{5× 6× 7× 8 };\(\dfrac{1 ×2 ×3× 4}{5× 6× 7× 8 };\)

d) \dfrac{2}{5 } \times \dfrac{3}{4 }\times \dfrac{5}{6 } : \dfrac{3}{4 }.\(\dfrac{2}{5 } \times \dfrac{3}{4 }\times \dfrac{5}{6 } : \dfrac{3}{4 }.\)

Phương pháp giải

Lần lượt chia nhẩm tích ở tử số và tích ở mẫu số cho các thừa số chung.

Đáp án:

Các em tính như sau:

a) \dfrac{2 × 3 × 4}{3 × 4 × 5} = \dfrac{2}{5}\(\dfrac{2 × 3 × 4}{3 × 4 × 5} = \dfrac{2}{5}\) ;

b) \dfrac{2 }{3 }\times \dfrac{3}{4 }\times \dfrac{4}{5 }: \dfrac{1}{5 } = \dfrac{2 × 3 × 4}{3 × 4 × 5}: \dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}: \dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\times \dfrac{5}{1}=\dfrac{2 × 5}{5 × 1 } =2\(\dfrac{2 }{3 }\times \dfrac{3}{4 }\times \dfrac{4}{5 }: \dfrac{1}{5 } = \dfrac{2 × 3 × 4}{3 × 4 × 5}: \dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}: \dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\times \dfrac{5}{1}=\dfrac{2 × 5}{5 × 1 } =2\)

hoặc\dfrac{2 }{3 }\times \dfrac{3}{4 }\times \dfrac{4}{5 }: \dfrac{1}{5 } = \dfrac{2 }{3 }\times \dfrac{3}{4 }\times\dfrac{4}{5 }\times \dfrac{5}{1} =\dfrac{2 × 3 × 4 × 5}{3 × 4 × 5×1 }=2\(\dfrac{2 }{3 }\times \dfrac{3}{4 }\times \dfrac{4}{5 }: \dfrac{1}{5 } = \dfrac{2 }{3 }\times \dfrac{3}{4 }\times\dfrac{4}{5 }\times \dfrac{5}{1} =\dfrac{2 × 3 × 4 × 5}{3 × 4 × 5×1 }=2\)

c)\dfrac{1 ×2 × 3 × 4}{5 × 6× 7 × 8 } =\dfrac{1× 2 × 3 × 4}{5 × 2 × 3 × 7 × 2 × 4}=\dfrac{1 }{70}\(\dfrac{1 ×2 × 3 × 4}{5 × 6× 7 × 8 } =\dfrac{1× 2 × 3 × 4}{5 × 2 × 3 × 7 × 2 × 4}=\dfrac{1 }{70}\)

d) \dfrac{2}{5 }\times\dfrac{3}{4 }\times \dfrac{5}{6 }:\dfrac{3}{4 }= \dfrac{2 × 3 × 5}{5 × 4 × 6}:\dfrac{3}{4 } =\dfrac{2 × 3 × 5}{5 × 2 × 2×3 × 2 } :\dfrac{3}{4 }\(\dfrac{2}{5 }\times\dfrac{3}{4 }\times \dfrac{5}{6 }:\dfrac{3}{4 }= \dfrac{2 × 3 × 5}{5 × 4 × 6}:\dfrac{3}{4 } =\dfrac{2 × 3 × 5}{5 × 2 × 2×3 × 2 } :\dfrac{3}{4 }\)

=\dfrac{1 }{4}:\dfrac{3}{4 } =\dfrac{1 }{4}\times \dfrac{4}{3}= \dfrac{1 \times 4}{4 \times 3}=\dfrac{1}{3}\(=\dfrac{1 }{4}:\dfrac{3}{4 } =\dfrac{1 }{4}\times \dfrac{4}{3}= \dfrac{1 \times 4}{4 \times 3}=\dfrac{1}{3}\)

Hoặc \dfrac{2}{5 }\times\dfrac{3}{4 }\times \dfrac{5}{6 }:\dfrac{3}{4 } = \dfrac{2}{5 }\times \dfrac{3}{4 }\times \dfrac{5}{6 }\times \dfrac{4}{3}\(\dfrac{2}{5 }\times\dfrac{3}{4 }\times \dfrac{5}{6 }:\dfrac{3}{4 } = \dfrac{2}{5 }\times \dfrac{3}{4 }\times \dfrac{5}{6 }\times \dfrac{4}{3}\)

= \dfrac{2× 3 × 5 × 4}{5 × 4 × 6 × 3} =\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\(= \dfrac{2× 3 × 5 × 4}{5 × 4 × 6 × 3} =\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

Giải Toán lớp 4 trang 169 bài 3

Một tấm vải dài 20m. Đã may quần áo hết \frac45\(\frac45\) tấm vải đó. Số vải còn lại người ta đem may các túi, mỗi túi hết \frac23\(\frac23\)m. Hỏi may được tất cả bao nhiêu cái túi như vậy?

Phương pháp giải:

- Tìm số vải đã may quần áo ta lấy 20m nhân với \frac45\(\frac45\).

- Tìm số vải còn lại ta lấy độ dài tấm vải ban đầu trừ đi số vải đã may quần áo.

- Tìm số túi may được ta lấy số vải còn lại chia cho số vải để may một cái túi.

Đáp án:

Các em tính như sau:

Số mét vải được may quần áo:

20 \times \dfrac{4}{5}=16\;(m)\(20 \times \dfrac{4}{5}=16\;(m)\)

Số mét vải còn lại:

20 – 16 = 4 (m)

Số túi đã may được:

4: \dfrac{2 }{3 }=6\(4: \dfrac{2 }{3 }=6\) (túi)

Đáp số: 6 cái túi.

Giải Toán lớp 4 trang 169 bài 4

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Cho: Toán lớp 4 trang 169

Số thích hợp để viết vào ô trống là:

A. 1

B. 4

C. 5

D. 20

Phương pháp giải:

Gọi số cần tìm là x. Phân số \dfrac{x}{5}\(\dfrac{x}{5}\) ở vị trí số chia. Ta tìm phân số \dfrac{x}{5}\(\dfrac{x}{5}\) bằng cách lấy số bị chia chia cho thương. Từ đó sẽ tìm được x.

Đáp án

Giả sử số cần điền vào ô trống là x.

Ta có:\dfrac{4}{5} : \dfrac{x}{5} =\dfrac{1}{5}\(\dfrac{4}{5} : \dfrac{x}{5} =\dfrac{1}{5}\)

\dfrac{x}{5} = \dfrac{4}{5} : \dfrac{1}{5}\(\dfrac{x}{5} = \dfrac{4}{5} : \dfrac{1}{5}\)

\dfrac{x}{5} = 4\(\dfrac{x}{5} = 4\)

x = 4 x 5

x = 20

Khoanh vào chữ D: 20

>> Bài tiếp theo: Giải bài tập trang 170 SGK Toán 4: Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp theo)

Toán lớp 4 trang 169 Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) bao gồm lời giải chi tiết các phần và các bài luyện tập cho các em học sinh tham khảo, luyện tập giải dạng Toán về phép nhân chia phân số, giải toán có lời văn về phân số, ôn tập Toán lớp 4 chương 6 Ôn tập cuối năm, chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì 2 lớp 4. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 4 hơn mà không cần sách giải.

Ngoài giải bài tập Toán 4 SGK, VnDoc còn cung cấp lời giải vở bài tập Toán 4; Lý thuyết Toán 4; Đề kiểm tra cuối tuần môn Toán lớp 4 nhằm giúp các bạn học tốt môn Toán 4 hơn. Mời các bạn tham khảo các dạng bài tập tương ứng khác:

Bài tập về phép cộng trừ phân số

Đề thi học kì 2 lớp 4 Tải nhiều

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1.033
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải bài tập Toán 4

    Xem thêm