Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước

Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Hóa học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra?

Trả lời:

- Bằng phương pháp hóa học (dùng dòng điện tách nước, đốt bằng tia lửa điện, hay tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường) hay phương pháp vật lí (nhiệt độ sôi, hóa rắn thành đá và tuyết), ta có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước.

- Phương trình hóa học:

2H2O → 2H2 + O2 (điện phân)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

1. Nghiên cứu định tính là gì?

- Phương pháp nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu thường sử dụng để thăm dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm ra insight các vấn đề. Ngoài ra, phương pháp này còn có thể được sử dụng để phát hiện các xu hướng của khách hàng trong tương lai.

- Định tính là phương pháp nghiên cứu được sử dụng khá nhiều trong các lĩnh vực khoa học khác nhau nhằm thu thập sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và những lý do ảnh hưởng đến hành vi này.

- Nghiên cứu định tính giúp tìm ra insight khách hàng

- Những phương thức thu thập dữ liệu của nghiên cứu định tính khá đa dạng và thường không có một cấu trúc cụ thể như nghiên cứu định lượng. Một số phương pháp có thể kể đến như focus group, phỏng vấn cá nhân và quan sát. Mẫu của phương pháp này thường nhỏ và được lựa chọn kỹ hơn.

- Dữ liệu định tính là một tập thông tin không thể đo lường bởi con số. Nó thường chứa từ ngữ, bài mô tả đối tượng. Kết quả của quá trình phân tích dữ liệu định tính có thể có dạng các từ khóa được đánh dấu, thông tin được phân tách và các định nghĩa được phác họa. Lấy ví dụ, một nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm điện thoại di động của công ty mới sản xuất. Thông tin kết quả thu được từ họ có thể ở dạng mô tả và nhà nghiên cứu cần thực hiện quá trình phân tích để tìm ra liệu họ có hài lòng, không hài lòng hay cần cải thiện một mặt nào đó.

- Nghiên cứu định tính thường tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách tự nhiên nhất, nhằm đảm bảo những hành vi, ý kiến, quan điểm mà đối tượng nghiên cứu đưa ra sẽ khách quan và chính xác nhất.

- Nghiên cứu định tính là một phương pháp điều tra được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, không chỉ trong các ngành khoa học truyền thống mà còn trong nghiên cứu thị trường và các bối cảnh khác. . Nghiên cứu định tính nhằm mục đích thu thập một sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và lý do ảnh hưởng đến hành vi này. Các phương pháp định tính điều tra lý do tại sao và làm thế nào trong việc ra quyết định, không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào. Do đó, các mẫu nhỏ tập trung thường được sử dụng nhiều hơn hàng loạt mẫu lớn.

- Nghiên cứu định tính thường trả lời câu hỏi “như thế nào” và “tại sao” về một hiện tượng, hành vi,… Ví dụ điển hình như phương pháp phỏng vấn cá nhân, người phỏng vấn sẽ đặt những câu hỏi mở để người trả lời có thể thoải mái đưa ra những quan điểm của mình, qua đó có thể thu thập được những thông tin đa dạng, thậm chí chưa bao giờ nghĩ tới.

2. Ưu nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định tính

- Ưu điểm: Cho phép người thực hiện nghiên cứu linh hoạt thay đổi cấu trúc phỏng vấn tùy theo ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng.

- Phương pháp nghiên cứu định tính giúp người thu thập thông tin đào sâu được vấn đề và những ý kiến từ đối tượng nghiên cứu mà những câu hỏi định tính thông thường không trả lời được. Và tương đối có lợi cho các dự án nghiên cứu nhạy cảm hoặc mang tính chất cá nhân như tình dục, HIV, ma túy,…

- Nhược điểm: Nếu không có sự chuẩn bị sẵn thì kết quả chương trình nghiên cứu sẽ rất thấp vì dễ bị lang mang khi nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu định tính cũng đôi khi khá chủ quan, không thể hiện được hết dữ liệu cần thu thập và phân tích. Chính vì vậy khi lựa chọn phương pháp này để trình bày luận văn tốt nghiệp, cao học cần phải xem xét đến tính khả thi của phương pháp nghiên cứu đối với đề tài.

3. Nghiên cứu phương pháp định lượng

- Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, các phương pháp định lượng là điều tra thực nghiệm có hệ thống các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc kỹ thuật vi tính.

- Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là sử dụng mô hình toán học, lý thuyết hoặc các giả thuyết liên quan đến hiện trường thực tế. Trong nghiên cứu định lượng quá trình đo lường khá quan trọng, vì nó cung cấp các kết nối cơ bản giữa quan sát thực nghiệm và số liệu cụ thể qua các mối quan hệ định lượng.

- Nếu xét về các ví dụ về nghiên cứu định lượng, thì đó chính là số liệu trong nghiên cứu định lượng là bất kỳ dữ liệu ở dạng số như số liệu thống kê, tỷ lệ phần trăm, v.v…

- Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng rộng rãi trong tâm lý học, kinh tế học, xã hội học, tiếp thị, y tế cộng đồng, khoa học toán học,…

- Khảo sát sử dụng bảng hỏi (questionnaire survey) là phương pháp thu thập thông tin định lượng trên diện rộng, sử dụng bảng câu hỏi (bảng hỏi) khảo sát, điều tra; trong đó, tổng hợp tất cả các câu hỏi đã soạn sẵn để thu thập thông tin từ đối tượng nghiên cứu. Các câu hỏi thường ở dạng ‘đóng’ với phương án trả lời cho sẵn và/hoặc có thêm lựa chọn mở để người trả lời chia sẻ, giải thích thêm cho câu trả lời của mình.

-------------------------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Chuyên đề Hóa học 8, Giải bài tập Hóa học 8, Giải SBT Hóa 8, Trắc nghiệm Hóa học 8, Tài liệu học tập lớp 8

Đánh giá bài viết
1 281
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Bé Bông
    Bé Bông

    🤝🤝🤝🤝🤝🤝

    Thích Phản hồi 20/09/22
    • Haraku Mio
      Haraku Mio

      😉😉😉😉😉

      Thích Phản hồi 20/09/22
      • Lang băm
        Lang băm

        🙂🙂🙂🙂🙂🙂

        Thích Phản hồi 20/09/22

        Hóa 8 - Giải Hoá 8

        Xem thêm