Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Hoàn thành PTHH sau: FeO + HNO3?

Chúng tôi xin giới thiệu bài Hoàn thành PTHH sau: FeO + HNO3? được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Hóa học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Hoàn thành PTHH sau: FeO + HNO3?

Lời giải:

Phương trình hóa học như sau:

3FeO

+

10HNO3

5H2O

+

NO

+

3Fe(NO3)3

sắt (II) oxit

axit nitric

nước

nitơ oxit

Sắt(III) nitrat

72

63

18

30

242

(rắn)

(dung dịch)

(lỏng)

(khí)

(rắn)

(đen)

(không màu)

(không màu)

(nâu)

(trắng)

- Điều kiện xảy ra phản ứng: Nhiệt độ cao

- Hiện tượng nhận biết: có khí màu nâu thoát ra

I. Định nghĩa hợp chất FeO

- Định nghĩa: Sắt (II) oxit là hợp chất tạo bởi một nguyên tố Fe và một nguyên tử oxi.

- Công thức phân tử: FeO.

- Công thức cấu tạo: Fe=O

II. Tính chất vật lí

- Là chất rắn, đen, không tan trong nước.

III. Tính chất hóa học

+ Là oxit bazơ:

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O

+ FeO là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh: H2, CO, Al → Fe:

FeO + H2 → Fe + H2O (to)

FeO + CO → Fe + CO2 (to)

3FeO + 2Al → Al2O3 + 3Fe (to)

+ FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

4FeO + O2 → 2Fe2O3

3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

IV. Điều chế FeO

- Nhiệt phân Fe(OH)2 trong môi trường không có không khí

Fe(OH)2 → FeO + H2O

- Nung FeCO3 trong điều kiện không có không khí

FeCO3 → FeO + CO2

V. Ứng dụng của FeO

- FeO được xúc tác với Fe2O3 tạo ra Fe3O4:

Fe2O3 + FeO → Fe3O4

Trong công nghiệp, FeO là hợp chất quan trọng để tác dụng với chất khử mạnh sản xuất ra sắt:

FeO + H2 → Fe + H2O

FeO + CO→ Fe + CO2

2Al + 3FeO → Al2O3 + Fe

Fe + C → Fe + CO

FeO được dùng làm chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxy hóa mạnh:

4FeO + O2 → 2Fe2O3

3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O

-------------------------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Hoàn thành PTHH sau: FeO + HNO3? Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Chuyên đề Hóa học 8, Giải bài tập Hóa học 8, Giải SBT Hóa 8, Trắc nghiệm Hóa học 8, Tài liệu học tập lớp 8

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Bon
    Bon

    🤙🤙🤙🤙🤙🤙🤙

    Thích Phản hồi 25/09/22
    • Kẻ cướp trái tim tôi
      Kẻ cướp trái tim tôi

      🤝🤝🤝🤝🤝🤝🤝

      Thích Phản hồi 25/09/22
      • Sư Tử
        Sư Tử

        🤙🤙🤙🤙🤙🤙🤙🤙🤙

        Thích Phản hồi 25/09/22
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Hóa 8 - Giải Hoá 8

        Xem thêm