Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là?

Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là? được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Hóa học lớp 11. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là?

  1. Natri hiđroxit.
  2. Anilin
  3. Natri axetat.
  4. Amoniac.

Trả lời:

Đáp án B

Giấy quỳ tím thực chất là dung dịch etanol. Ngoài ra chúng còn có thể được làm từ nước với chất màu tách từ rễ cây địa y. Đúng như tên gọi, màu gốc ban đầu là màu tím. Khi hòa tan một chất nào đó vào nước dung dịch được tạo thành sẽ làm đổi màu quỳ tím. Độ axit hoặc độ kiềm của dung dịch được xác định bằng nồng độ ion hydro và được biểu thị bằng giá trị pH.

1. Giấy quỳ tím có mấy loại?

Giấy quỳ tím có những loại nào? Công dụng của từng loại ra sao? Khi sử dụng thì quỳ tím thường có 2 loại như sau:

+ Giấy xanh: Thường được dùng để thử giấm và các loại acid. Khi sử dụng giấy quỳ cho vào dung dịch, giấy sẽ chuyển màu nếu dung dịch đó có tính axit. Giấy sẽ giữ nguyên màu nếu dung dịch ở điều kiện cơ bản.

+ Giấy đỏ: Giấy thường được sản xuất bằng cách xử lý giấy trơn với loại thuốc nhuộm màu đã ngâm với axit sunfuric loãng. Sau đó giấy được sấy khô bằng cách hong với không khí.

2. Quỳ tím hóa trị mấy?

Giấy quỳ là chất chỉ thị để đo độ pH và phân biệt độ axit và bazơ trong dung dịch.

+ PH = 7 quỳ tím không đổi màu thì dung dịch ở trạng thái trung tính

+ PH < 7 quỳ tím hóa đỏ thì dung dịch có tính axit

+ PH > 7 quỳ tím hóa xanh thì dung dịch có tính bazơ

+ Khi quỳ tím gặp nước, giấy sẽ không chuyển màu

Giấy quỳ là chất chỉ thị màu phân biệt dung dịch bazơ hoặc axit. Màu sắc thay đổi dựa vào độ pH của dung dịch. Do đó nó không có hóa trị và cũng không có công thức hóa học cụ thể.

3. Quỳ tím đổi màu như thế nào?

Quỳ tím thay đổi 3 màu tùy vào dung dịch đó là axit, bazo hay trung tính:

+ Quỳ tím đổi màu đỏ khi giấy quỳ tiếp xúc với dung dịch có tính axit.

+ Quỳ tím đổi màu xanh khi giấy quỳ tiếp xúc với dung dịch có tính bazơ.

+ Quỳ tím không đổi màu khi dung dịch đó là trung tính (tính axit = tính bazơ).

4. Ứng dụng của quỳ tím

Quỳ tím có nhiều ứng dụng trong khoa học cũng như cuộc sống như phân biệt các chất hóa học, đo độ pH hay thử rỉ ối,...

Dùng để phân biệt dung dịch hóa học

Để nhận biết dung dịch có tính bazơ hay axit, ta chỉ cần một mẩu nhỏ giấy quỳ ta có thể dễ dàng phân biệt hay nhận biết. Nói rõ hơn:

+ Khi quỳ tím tác dụng với axit (VD: HCL, H2SO4,…) quỳ tím sẽ hóa đỏ.

+ Khi quỳ tím tác dụng với bazơ (VD: NaOH, KOH,…) quỳ tím hóa sang màu xanh.

+ Khi quỳ tím ở trong trường hợp cân bằng hay trung tính sẽ không đổi màu.

Đo độ PH bằng giấy quỳ tím

Đo độ pH nhanh đó là điều giấy quỳ có thể làm được. Tuy nhiên, kết quả đo pH kiểu quỳ tím chỉ tương đối chứ không chính xác 100%. Để đo với độ chính xác nhất ta cần sử dụng máy đo pH sẽ cho ta độ chính xác cao.

Trường hợp để đo nhanh chúng ta sử dụng quỳ tím như sau: Xé một miếng quỳ tím nhúng vào nước, sau đó mang so sánh với bảng màu đi kèm.

+ Nếu chỉ số pH từ 1 – 7: môi trường axit.

+ Từ 7 – 14: môi trường bazơ.

+ Nếu giấy quỳ hiển thị số 7: môi trường trung tính.

Đặc biệt, quỳ tím có thể thử rỉ ối của các bà bầu trong giai đoạn cuối. Từ đó, ta biết được tính trạng thai nhi bên trong bụng người mẹ tốt hay yếu để đưa ra các phương án kịp thời nhất.

5. Quỳ tím được ứng dụng để làm gì?

Với những ưu điểm và đặc tính nổi bật, sản phẩm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Chi tiết như sau.

5.1. Sử dụng giấy quỳ để phân biệt dung dịch hóa học

Thử giấy quỳ sẽ cho ra kết quả nhanh chóng xác định dung dịch là axit hay bazo. Bên cạnh đó, người kiểm tra cũng có thể xác định mức độ mạnh yếu của chất thông qua phần hiển thị màu sắc trên giấy sau khi thử.

Việc cho kết quả nhanh chóng, độ chính xác cao giúp giấy quỳ được nhiều nhà khoa học sử dụng trong việc nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực, giúp tiết kiệm thời gian tối đa.

5.2. Tác dụng kiểm tra độ pH

Như chúng ta đã biết, tác dụng chính của giấy quỳ là kiểm tra độ pH. Vì thế bạn hoàn toàn có thể sử dụng loại giấy này để kiểm tra độ pH của bể bơi. Đồng thời xác định độ an toàn của thức ăn và đồ uống đảm bảo rằng bạn có thể sử dụng được những thực phẩm an toàn.

Bên cạnh đó, quỳ tím cũng được sử dụng để xác định độ pH trong môi trường sống. Thực tế bất cứ loài sinh vật nào hay con người đều bị ảnh hưởng bởi độ pH dù sự thay đổi ấy là nhỏ nhất. Vì vật xác định chính xác độ pH sẽ giúp đưa ra các phương án xử lý khi cần thiết. Từ đó giúp môi trường sống đảm bảo chất lượng, trong lành và an toàn.

-------------------------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là? Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Hóa học lớp 11, Giải SBT Hóa Học 11, Trắc nghiệm Hóa học 11, Tài liệu học tập lớp 11

Đánh giá bài viết
1 34
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Kẹo Ngọt
    Kẹo Ngọt

    💯💯💯💯💯💯💯💯

    Thích Phản hồi 19/10/22
    • Khang Anh
      Khang Anh

      🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰

      Thích Phản hồi 19/10/22
      • Su kem
        Su kem

        👌👌👌👌👌👌

        Thích Phản hồi 19/10/22

        Hóa 11 - Giải Hoá 11

        Xem thêm