Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán lớp 6 trang 14 tập 2 Kết nối tri thức

Giải Toán 6 trang 14 Tập 2 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 trang 14.

Bài 6.14 trang 14 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Quy đồng mẫu các phân số sau:

\frac{5}{7} ;\frac{-3}{21}; \frac{-8}{15}57;321;815

Hướng dẫn giải:

Ta có: BCNN(7, 21, 15) = 105

Quy đồng mẫu các phân số:

\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.15}}{{7.15}} = \dfrac{{75}}{{105}}57=5.157.15=75105

\dfrac{{ - 3}}{{21}} = \dfrac{{ - 3.5}}{{21.5}} = \dfrac{{ - 15}}{{105}}321=3.521.5=15105

\dfrac{{ - 8}}{{15}} = \dfrac{{ - 8.7}}{{15.7}} = \dfrac{{ - 56}}{{105}}815=8.715.7=56105

Bài 6.15 trang 14 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Tính đến hết ngày 31-12-2019, tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc là khoảng 14 600 000 hécta, trong đó diện tích rừng tự nhiên khoảng 10 300 000 hécta, còn lại là diện tích rừng trồng. Hỏi diện tích rừng trồng chiếm bao nhiêu phần của tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc?

(Theo nongnghiep.vn)

Hướng dẫn giải:

Diện tích rừng trồng là:

14 600 000 – 10 300 000 = 4 300 000 (ha)

Diện tích trồng rừng chiếm số phần của tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc là:

\frac{{4{\text{ 300 000}}}}{{14{\text{ 600 000}}}}  = \frac{{43}}{{146}}4 300 00014 600 000=43146 (tổng diện tích)

Bài 6.16 trang 14 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau.

a) \frac{{20}}{{30}}2030\frac{{30}}{{45}}3045b) \frac{{ - 25}}{{35}}2535\frac{{ - 55}}{{77}}5577

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

\dfrac{{20}}{{30}} = \dfrac{{20:10}}{{30:10}} = \dfrac{2}{3}2030=20:1030:10=23

\dfrac{{30}}{{45}} = \dfrac{{30:15}}{{45:15}} = \dfrac{2}{3}3045=30:1545:15=23

Vậy \frac{{20}}{{30}} = \frac{{30}}{{45}}2030=3045

b) Ta có:

\dfrac{{ - 25}}{{35}} = \dfrac{{ - 25:5}}{{35:5}} = \dfrac{{ - 5}}{7}2535=25:535:5=57

\dfrac{{ - 55}}{{77}} = \dfrac{{ - 55:11}}{{77:11}} = \dfrac{{ - 5}}{7}5577=55:1177:11=57

Vậy \frac{{ - 25}}{{35}} = \frac{{ - 55}}{{77}}2535=5577

Bài 6.17 trang 14 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Tìm phân số lớn hơn 1 trong các phân số sau rồi viết lại chúng dưới dạng hỗn số.

\frac{{15}}{8};{\text{       }}\frac{{47}}{4};{\text{     }}\frac{{ - 3}}{7}158; 474; 37

Hướng dẫn giải:

Các phân số lớn hơn 1 là: \frac{{15}}{8};{\text{       }}\frac{{47}}{4}158; 474

Ta có: \frac{{15}}{8} = 1 + \frac{7}{8} = 1\frac{7}{8}158=1+78=178

\frac{{47}}{4} = 11 + \frac{3}{4} = 11\frac{3}{4}474=11+34=1134

Bài 6.18 trang 14 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Viết các hỗn số 4\frac{1}{{13}};2\frac{2}{5}4113;225 dưới dạng phân số.

Hướng dẫn giải:

Ta có:

4\dfrac{1}{{13}} = 4+\dfrac{{ 1}}{{13}} = \dfrac{{53}}{{13}}4113=4+113=5313

2\dfrac{2}{5} = 2+\dfrac{{  2}}{5} = \dfrac{{12}}{5}225=2+25=125

Bài 6.19 trang 14 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Tìm số nguyên x, biết:

\frac{{ - 6}}{x} = \frac{{30}}{{60}}6x=3060

Hướng dẫn giải:

Cách 1: Theo tính chất cơ bản của phân số ta có:

\frac{{30}}{{60}} = \frac{{30:30}}{{60:30}} = \frac{1}{2}3060=30:3060:30=12

Khi đó \frac{{ - 6}}{x} = \frac{1}{2}6x=12

⇒ (– 6) . 2 = x . 1

⇒ x = – 12

Cách 2: Theo tính chất cơ bản của phân số ta có:

\frac{{30}}{{60}} = \frac{{30:(-5)}}{{60:(-5)}} = \frac{-6}{-12}3060=30:(5)60:(5)=612

Khi đó \frac{{ - 6}}{x} = \frac{1}{2}6x=12

⇒ x = – 12

Bài 6.20 trang 14 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Một bộ 5 chiếc cờ lê như hình bên có thể vặn được 5 loại ốc vít có các đường kính là:

\frac{9}{{10}}{\text{cm, }}\frac{4}{5}{\text{cm, }}\frac{3}{2}{\text{cm, }}\frac{6}{5}{\text{cm }}910cm, 45cm, 32cm, 65cm \frac{1}{2}{\text{cm}}12cm

Em hãy sắp xếp các số đo này theo thứ tự từ lớn đến bé.

Hướng dẫn giải:

Quy đồng mẫu các phân số, ta có:

\dfrac{9}{{10}}910

\dfrac{4}{5} = \dfrac{{4.2}}{{5.2}} = \dfrac{8}{{10}}45=4.25.2=810

\dfrac{3}{2} = \dfrac{{3.5}}{{2.5}} = \dfrac{{15}}{{10}}32=3.52.5=1510

\dfrac{6}{5} = \dfrac{{6.2}}{{5.2}} = \dfrac{{12}}{{10}}65=6.25.2=1210

\dfrac{1}{2} = \dfrac{{1.5}}{{2.5}} = \dfrac{5}{{10}}12=1.52.5=510

Vì 15 > 12 > 9 > 8 > 5 nên \dfrac{{15}}{{10}} > \dfrac{{12}}{{10}} > \dfrac{9}{{10}} > \dfrac{8}{{10}} > \dfrac{5}{{10}}1510>1210>910>810>510

Do đó \dfrac{3}{2} > \dfrac{6}{5} > \dfrac{9}{{10}} > \dfrac{4}{5} > \dfrac{1}{2}32>65>910>45>12

Vậy thứ tự các số đo của cờ lê từ lớn đến bé là \frac{3}{2}{\text{cm}},{\text{ }}\frac{6}{5}{\text{cm, }}\frac{9}{{10}}{\text{cm, }}\frac{4}{5}{\text{cm, }}\frac{1}{2}{\text{cm}}32cm, 65cm, 910cm, 45cm, 12cm

-----------------------------------------------

Lời giải Toán 6 trang 14 Tập 2 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Toán lớp 6 Luyện tập chung trang 13 Kết nối tri thức, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 6 Kết nối tri thức

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng