Giải bài tập SBT Toán 6 bài 12: Tính chất của phép nhân
Bài tập môn Toán lớp 6
Giải bài tập SBT Toán 6 bài 12: Tính chất của phép nhân được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán lớp 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SBT Toán 6 bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu
Giải bài tập SBT Toán 6 bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu
Giải bài tập SBT Toán 6 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
Câu 1: Thực hiện các phép tính:
a, (-23).(-3).(+4).(-7)
b, 2.8.(-14).(-3)
Lời giải:
a, (-23).(-3).(+4).(-7) = [(-23).(-3)].[(+4).(-7)] = 60. (-28) = -1932
b, 2.8.(-14).(-3) = (2.8).[(-14).(-3)] = 16.42 = 672
Câu 2: Thay một thừa số bằng tổng để tính:
a, (-53).21
b, 45.(-12)
Lời giải:
a, (-53).21 = (-53).(20 + 1) = (-53).20 + (-53).1 = -1060 + (-53) = -1113
b, 45.(-12) = 45.[(-10) + (-2)] = 45.(-10) + 45.(-2) = -450 + (-90) = -540
Câu 3: Tính
a, (26 – 6).(-4) + 31.(-7 -13)
b, (-18).(55 – 24 ) – 28.(44 – 68)
Lời giải:
a, (26 – 6).(-4) + 31.(-7 -13) = 20.(-4) + 31.(-20) = -80 + (-620) = -700
b, (-18).(55 – 24 ) – 28.(44 – 68) = (-18).31 – 28.(-24) = -558 + 672 = 114
Câu 4: Tính nhanh
a, (-4).(+3).(-125).(+125).(-8)
b, (-67).(1 – 301 ) – 301. 67
Lời giải:
a, (-4).(+3).(-125).(+125).(-8) = (+3).[(-4).(+25)].[(-8).(-125)] = 3.(-100).1000 = -300000
b, (-67).(1 – 301 ) – 301. 67 = (-67).1 + 67.301 – 67. 301 = -67
Câu 5: Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa của một số nguyên:
a, (-7).(-7).(-7).(-7).(-7).(-7)
b, (-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5)
Lời giải:
a, (-7).(-7).(-7).(-7).(-7).(-7) = (-7)6
b, (-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5) = (-4)3.(-5)3 = 203
Câu 6: Ta sẽ nhận được số dương hay số âm nến nhận:
a, Một số âm và hai số dương
b, Hai số âm và một số dương
c, Hai số âm và hai số dương
d, Ba số âm và một số dương
e, Hai mươi số âm và một số dươg
Lời giải:
a, Một số âm vì tích có lẻ thừa số âm
b, Một số dương vì tích có số chẵn thừa số âm
c, Một số dương vì tích có số chẵn thừa số âm
d, Một số âm vì tích có lẻ thừa số âm
e, Một số dương vì tích có số chẵn thừa số âm
Câu 7: Tính: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7)
Lời giải:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7) = -(1.2.3.4.5.6.7) = -7! = -5040
Câu 8: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên:
a, (-8).(-3)3.(+125)
b, 27.(-2)3.(-7).(+49)
Lời giải:
a, (-8).(-3)3.(+125) = [(-2).(-2).(-2)].[(-3).(-3).(-3)].(5.5.5)
= [(-2.).(-3).5].[(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] = 30.30.30 = 303
b, 27.(-2)3.(-7).(+ 49) = (3.3.3).[(-2).(-2).(-2)].[(-7).(-7).(-7)]
= [3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)] = 42.42.42 = 423
Câu 9: Tính:
a, 125.(-24) + 24.225
b, 26.(-125) – 125.(-36)
Lời giải:
a, 125.(-24) + 24.225 = 24.(-125 + 225) = 24 .100 = 2400
b, 26.(-125) – 125.(-36) = -125.[26 + (-36)] = (-125).(-10) = 1250
Câu 10: So sánh
a, (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0
b, 25 – (-37).(-29).(-154).2 với 0
Lời giải:
a, Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương. Do vậy (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
b, Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = 25 – (37.29.154.2) (vì tích có lẻ thừa số âm) suy ra 25 – (-37).(-29).(-154).2 < 0
Câu 11: Tính giá trị của biểu thức:
a, (-75).(-27).(-x), với x = 4
b, 1.2.3.4.5.a, với a = -10
Lời giải:
a, Với x = 4, ta có: (-75).(-27).(-4) = [(-75).(-4)].(-27) = 300.(-27) = -8100
b, Với a = -10, ta có: 1.2.3.4.5.(-10) = 5!.(-10) = -1200
Câu 12: Giá trị của tích 2.a,b2 với z = 4 và b = -6 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
a, -288 b, 288 c, 144 d,-144
Lời giải:
Với a = 4 và b = -6 thì 2.a,b2 = 2.4.(-6)2 = 8.36 = 288
Vậy chọn đáp án B
Câu 13: Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau:
a, -2; 4;-8;16;... (mỗi số hạng sau là tích của số hnagj trước với -2)
b, 5; -25;125;-625;...(mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với -5)
Lời giải:
a, -2; 4;-8;16;-32; 64 (mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với -2)
b, 5; -25;125;-625;3125; -15625 (mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với -5)