Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán lớp 6 trang 27 tập 2 Kết nối tri thức

Giải Toán 6 trang 27 Tập 2 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 trang 27.

Bài 6.44 trang 27 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Thay số thích hợp vào dấu “?”.

\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{?}{{56}} = \frac{{ - 20}}{?} = \frac{{50}}{?}\(\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{?}{{56}} = \frac{{ - 20}}{?} = \frac{{50}}{?}\)

Hướng dẫn giải:

Ta có: \frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{ - 10:2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8}\(\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{ - 10:2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8}\)

Do đó \frac{{ - 5}}{8} = \frac{?}{{56}} = \frac{{ - 20}}{?} = \frac{{50}}{?}\(\frac{{ - 5}}{8} = \frac{?}{{56}} = \frac{{ - 20}}{?} = \frac{{50}}{?}\)

Ta có: \frac{-5}{8}=\frac{-5\times7}{8\times7}=\frac{-35}{56}\(\frac{-5}{8}=\frac{-5\times7}{8\times7}=\frac{-35}{56}\)

\frac{-5}{8}=\frac{-5\times4}{8\times4}=\frac{-20}{32}\(\frac{-5}{8}=\frac{-5\times4}{8\times4}=\frac{-20}{32}\)

\frac{-5}{8}=\frac{-5\times (-10)}{8\times(-10)}=\frac{50}{-80}\(\frac{-5}{8}=\frac{-5\times (-10)}{8\times(-10)}=\frac{50}{-80}\)

Vậy \frac{{ - 10}}{16} = \frac{{ \textbf{- 35}}}{{56}} = \frac{{ - 20}}{{ \textbf{32}}} = \frac{{50}}{{ \textbf{ - 80}} }\(\frac{{ - 10}}{16} = \frac{{ \textbf{- 35}}}{{56}} = \frac{{ - 20}}{{ \textbf{32}}} = \frac{{50}}{{ \textbf{ - 80}} }\)

Bài 6.45 trang 27 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Tính một cách hợp lí:

a) A = \frac{{ - 3}}{{14}} + \frac{2}{{13}} + \frac{{ - 25}}{{14}} + \frac{{ - 15}}{{13}}\(A = \frac{{ - 3}}{{14}} + \frac{2}{{13}} + \frac{{ - 25}}{{14}} + \frac{{ - 15}}{{13}}\)

b) B = \frac{5}{3}.\frac{7}{{25}} + \frac{5}{3}.\frac{{21}}{{25}} - \frac{5}{3}.\frac{7}{{25}}\(B = \frac{5}{3}.\frac{7}{{25}} + \frac{5}{3}.\frac{{21}}{{25}} - \frac{5}{3}.\frac{7}{{25}}\)

Hướng dẫn giải:

a) A = \frac{{ - 3}}{{14}} + \frac{2}{{13}} + \frac{{ - 25}}{{14}} + \frac{{ - 15}}{{13}}\(A = \frac{{ - 3}}{{14}} + \frac{2}{{13}} + \frac{{ - 25}}{{14}} + \frac{{ - 15}}{{13}}\)

A = \left( {\frac{{ - 3}}{{14}} + \frac{{ - 25}}{{14}}} \right) + \left( {\frac{2}{{13}} + \frac{{ - 15}}{{13}}} \right)\(A = \left( {\frac{{ - 3}}{{14}} + \frac{{ - 25}}{{14}}} \right) + \left( {\frac{2}{{13}} + \frac{{ - 15}}{{13}}} \right)\)

A = \dfrac{{ - 28}}{{14}} + \dfrac{{ - 13}}{{13} }\(A = \dfrac{{ - 28}}{{14}} + \dfrac{{ - 13}}{{13} }\)

A = – 2 – 1 = – 3

b) B = \frac{5}{3}.\frac{7}{{25}} + \frac{5}{3}.\frac{{21}}{{25}} - \frac{5}{3}.\frac{7}{{25}}\(B = \frac{5}{3}.\frac{7}{{25}} + \frac{5}{3}.\frac{{21}}{{25}} - \frac{5}{3}.\frac{7}{{25}}\)

B = \frac{5}{3}.\left( {\frac{7}{{25}} + \frac{{21}}{{25}} - \frac{7}{{25}}} \right)\(B = \frac{5}{3}.\left( {\frac{7}{{25}} + \frac{{21}}{{25}} - \frac{7}{{25}}} \right)\)

B =  \dfrac{5}{3}.\dfrac{{21}}{{25}}\(B = \dfrac{5}{3}.\dfrac{{21}}{{25}}\)

B = \dfrac{7}{5}\(B = \dfrac{7}{5}\)

Bài 6.46 trang 27 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Mẹ mua cho Mai một hộp sữa tươi loại 1 000 ml. Ngày đầu Mai uống \frac{1}{5}\(\frac{1}{5}\) hộp; ngày tiếp theo Mai uống tiếp \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\) hộp.

a) Hỏi sau hai ngày hộp sữa tươi còn lại bao nhiêu phần?

b) Tính lượng sữa tươi còn lại sau hai ngày.

Hướng dẫn giải:

a) Sau hai ngày Mai đã uống số phần của một hộp sữa tươi là:

\frac{1}{5} + \frac{1}{4}   =  \frac{9}{{20}}\(\frac{1}{5} + \frac{1}{4} = \frac{9}{{20}}\) (hộp)

Sau hai ngày hộp sữa tươi còn lại số phần là:

1 - \frac{9}{{20}}  = \frac{{11}}{{20}}\(1 - \frac{9}{{20}} = \frac{{11}}{{20}}\) (hộp)

b) Lượng sữa tươi còn lại sau hai ngày là:

1000.\frac{{11}}{{20}}    = 550\(1000.\frac{{11}}{{20}} = 550\) (ml)

Bài 6.47 trang 27 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Một bác nông dân thu hoạch và mang cà chua ra chợ bán. Bác đã bán được 20 kg, ứng với \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\) số cà chua. Hỏi bác nông dân đã mang bao nhiêu kilôgam cà chua ra chợ bán?

Hướng dẫn giải:

Số kilôgam cà chua mà bác nông dân mang ra chợ bán là:

20:\frac{2}{5} = 50\(20:\frac{2}{5} = 50\) (kg)

Bài 6.48 trang 27 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Con người ngủ khoảng 8 giờ mỗi ngày. Nếu trung bình một năm có 365\frac{1}{4}\(365\frac{1}{4}\) ngày, hãy cho biết số ngày ngủ trung bình mỗi năm của con người.

Hướng dẫn giải:

Ta có:  365\frac{1}{4}  = \frac{{1461}}{4}\(365\frac{1}{4} = \frac{{1461}}{4}\) (ngày)

Mỗi năm trung bình con người ngủ số giờ là:

\frac{{1461}}{4}.8 = 2922\(\frac{{1461}}{4}.8 = 2922\) (giờ)

Số ngày ngủ trung bình mỗi năm của con người là:

2922:24   = \frac{{487}}{4}\(2922:24 = \frac{{487}}{4}\) (ngày)

Bài 6.49 trang 27 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Các phân số sau được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật, rồi viết hai phân số kế tiếp.

\frac{1}{8};\frac{1}{{20}};\frac{{ - 1}}{{40}};\frac{{ - 1}}{{10}};....;....\(\frac{1}{8};\frac{1}{{20}};\frac{{ - 1}}{{40}};\frac{{ - 1}}{{10}};....;....\)

Hướng dẫn giải:

BCNN(8; 10; 20; 40) = 40

Quy đồng mẫu các phân số, ta có:

{\dfrac{1}{8} = \dfrac{{1.5}}{{8.5}} = \dfrac{5}{{40}}}\({\dfrac{1}{8} = \dfrac{{1.5}}{{8.5}} = \dfrac{5}{{40}}}\)

{\dfrac{1}{{20}} = \dfrac{{1.2}}{{20.2}} = \dfrac{2}{{40}}}\({\dfrac{1}{{20}} = \dfrac{{1.2}}{{20.2}} = \dfrac{2}{{40}}}\)

{\dfrac{{ - 1}}{{10}} = \dfrac{{ - 1.4}}{{10.4}} = \dfrac{{ - 4}}{{40}}}\({\dfrac{{ - 1}}{{10}} = \dfrac{{ - 1.4}}{{10.4}} = \dfrac{{ - 4}}{{40}}}\)

Vậy dãy số có dạng \frac{5}{{40}};\frac{2}{{40}};\frac{{ - 1}}{{40}};\frac{{ - 4}}{{40}};.....\(\frac{5}{{40}};\frac{2}{{40}};\frac{{ - 1}}{{40}};\frac{{ - 4}}{{40}};.....\)

Quan sát dãy số ta thấy

5 – 3 = 2

2 – 3 = – 1

– 1 – 3 = – 4

Nhận xét: Quy luật của dãy là các phân số có cùng mẫu số là 40; tử số của phân số trước hơn tử số của phân số sau 3 đơn vị. Từ quy luật trên ra suy ra tử số các phân số tiếp theo như sau:

– 4 – 3 = – 7

– 7 – 3 = – 10

Vậy dãy số hoàn thiện như sau: \frac{5}{{40}};\frac{2}{{40}};\frac{{ - 1}}{{40}};\frac{{ - 4}}{{40}};\frac{{ - 7}}{{40}};\frac{{ - 10}}{{40}}\(\frac{5}{{40}};\frac{2}{{40}};\frac{{ - 1}}{{40}};\frac{{ - 4}}{{40}};\frac{{ - 7}}{{40}};\frac{{ - 10}}{{40}}\) hay \frac{1}{8};\frac{1}{{20}};\frac{{ - 1}}{{40}};\frac{{ - 1}}{{10}};\frac{{ - 7}}{{40}};\frac{{ - 1}}{4}\(\frac{1}{8};\frac{1}{{20}};\frac{{ - 1}}{{40}};\frac{{ - 1}}{{10}};\frac{{ - 7}}{{40}};\frac{{ - 1}}{4}\)

Bài 6.50 trang 27 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Trong hình dưới đây, cân đang ở vị trí thăng bằng.

Đố em biết một viên gạch cân nặng bao nhiêu kilôgam?

Hướng dẫn giải:

Do cân đang ở vị trí thăng bằng (vị trí cân bằng) nên: Cân nặng của 1 viên gạch bằng tổng cân nặng quả tạ 1 kg với cân nặng của \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\) viên gạch

Khi đó quả tạ 1 kg ứng với số phần của viên gạch là:

1 - \frac{3}{5}  = \frac{2}{5}\(1 - \frac{3}{5} = \frac{2}{5}\) (viên gạch)

Một viên gạch có cân nặng là:

1:\frac{2}{5}   = \frac{5}{2}\(1:\frac{2}{5} = \frac{5}{2}\) (kg)

-----------------------------------------------

Lời giải Toán 6 trang 27 Tập 2 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Giải Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 6 trang 27 Kết nối tri thức, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 6 Kết nối tri thức

    Xem thêm