Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 30 tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 12 trang 30 Tập 1 hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 30.

Thực hành 2 trang 30 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

b) y = \frac{{2x}}{{3x - 1}}\(y = \frac{{2x}}{{3x - 1}}\)

c) y = \frac{{5 + x}}{{2 - x}}\(y = \frac{{5 + x}}{{2 - x}}\)

Hướng dẫn giải:

a) y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

1. Tập xác định: D=\mathbb{R} \setminus \left \{ 1 \right \}\(D=\mathbb{R} \setminus \left \{ 1 \right \}\)

2. Sự biến thiên:

  • Chiều biến thiên:

Đạo hàm y\(y'=-\frac{2}{\left(x-1\right)^2}\). Vì y' < 0 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (– ∞; 1)\((– ∞; 1)\)(1; + ∞)\((1; + ∞)\).

  • Tiệm cận:

Ta có: \lim_{x \rightarrow +\infty} y = \lim_{x \rightarrow +\infty} \frac{{x + 1}}{{x - 1}} =1;\(\lim_{x \rightarrow +\infty} y = \lim_{x \rightarrow +\infty} \frac{{x + 1}}{{x - 1}} =1;\) \lim_{x \rightarrow -\infty} y = \lim_{x \rightarrow -\infty} \frac{{x + 1}}{{x - 1}} = 1\(\lim_{x \rightarrow -\infty} y = \lim_{x \rightarrow -\infty} \frac{{x + 1}}{{x - 1}} = 1\). Suy ra đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Ta có: \lim_{x \rightarrow 1^+} y = \lim_{x \rightarrow 1^+} \frac{{x + 1}}{{x - 1}} =+\infty ;\(\lim_{x \rightarrow 1^+} y = \lim_{x \rightarrow 1^+} \frac{{x + 1}}{{x - 1}} =+\infty ;\) \lim_{x \rightarrow 1^-} y = \lim_{x \rightarrow 1^-} \frac{{x + 1}}{{x - 1}} =-\infty\(\lim_{x \rightarrow 1^-} y = \lim_{x \rightarrow 1^-} \frac{{x + 1}}{{x - 1}} =-\infty\). Suy ra đường thẳng x =1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

  • Bảng biến thiên:

3. Đồ thị

Khi x = 0 thì y = - 1 nên (0; - 1) là giao điểm của đồ thị với trục Oy.

Ta có y = 0 ⇔ \frac{x+1}{x-1}=0\(\frac{x+1}{x-1}=0\)

⇔ x = - 1.

Vậy đồ thị của hàm số giao với trục Ox tại điểm (- 1; 0).

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là điểm I(1; 1).

Các trục đối xứng của đồ thị hàm số là hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận x = 1 và y = 1.

b) y = \frac{{2x}}{{3x - 1}}\(y = \frac{{2x}}{{3x - 1}}\)

1. Tập xác định: D=\mathbb{R} \setminus \left \{ \frac{ 1}{3}  \right \}\(D=\mathbb{R} \setminus \left \{ \frac{ 1}{3} \right \}\)

2. Sự biến thiên:

  • Chiều biến thiên:

Đạo hàm y\(y'=-\frac{2}{\left(3x-1\right)^2}\). Vì y' < 0 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng \left (– ∞; \frac{1}{3}   \right )\(\left (– ∞; \frac{1}{3} \right )\)\left (\frac{1}{3}; + ∞    \right )\(\left (\frac{1}{3}; + ∞ \right )\).

  • Tiệm cận:

Ta có: \lim_{x \rightarrow +\infty} y = \lim_{x \rightarrow +\infty} \frac{{2x}}{{3x - 1}}  = \frac{2}{3} ;\(\lim_{x \rightarrow +\infty} y = \lim_{x \rightarrow +\infty} \frac{{2x}}{{3x - 1}} = \frac{2}{3} ;\) \lim_{x \rightarrow -\infty} y = \lim_{x \rightarrow -\infty} \frac{{2x}}{{3x - 1}}  = \frac{2}{3}\(\lim_{x \rightarrow -\infty} y = \lim_{x \rightarrow -\infty} \frac{{2x}}{{3x - 1}} = \frac{2}{3}\). Suy ra đường thẳng y=\frac{2}{3}\(y=\frac{2}{3}\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Ta có: \lim_{x \rightarrow \frac{2}{3}^+} y = \lim_{x \rightarrow \frac{2}{3} ^+} \frac{{2x}}{{3x - 1}}  =+\infty ;\(\lim_{x \rightarrow \frac{2}{3}^+} y = \lim_{x \rightarrow \frac{2}{3} ^+} \frac{{2x}}{{3x - 1}} =+\infty ;\) \lim_{x \rightarrow \frac{2}{3}^-} y = \lim_{x \rightarrow \frac{2}{3} ^-} \frac{{2x}}{{3x - 1}}  =-\infty\(\lim_{x \rightarrow \frac{2}{3}^-} y = \lim_{x \rightarrow \frac{2}{3} ^-} \frac{{2x}}{{3x - 1}} =-\infty\). Suy ra đường thẳng x=\frac{1}{3}\(x=\frac{1}{3}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

  • Bảng biến thiên:

3. Đồ thị

Khi x = 0 thì y = 0 nên (0; 0) là giao điểm của đồ thị với trục Oy.

Ta có y = 0 ⇔ \frac{2x}{3x-1}=0\(\frac{2x}{3x-1}=0\)

⇔ x = 0.

Vậy đồ thị của hàm số giao với trục Ox tại điểm (0; 0).

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là điểm I\left( \frac{1}{3};\frac{2}{3}\right)\(I\left( \frac{1}{3};\frac{2}{3}\right)\).

Các trục đối xứng của đồ thị hàm số là hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận x=\frac{1}{3}\(x=\frac{1}{3}\)y=\frac{2}{3}\(y=\frac{2}{3}\).

c) y = \frac{{5 + x}}{{2 - x}}\(y = \frac{{5 + x}}{{2 - x}}\)

1. Tập xác định: D=\mathbb{R} \setminus \left \{ 2\right \}\(D=\mathbb{R} \setminus \left \{ 2\right \}\)

2. Sự biến thiên:

  • Chiều biến thiên:

Đạo hàm y\(y'= \frac{7}{\left(2-x\right)^2}\). Vì y' > 0 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (– ∞; 2)\((– ∞; 2)\)(2; + ∞)\((2; + ∞)\).

  • Tiệm cận:

Ta có: \lim_{x \rightarrow +\infty} y = \lim_{x \rightarrow +\infty} \frac{{5 + x}}{{2 - x}}  = -1;\(\lim_{x \rightarrow +\infty} y = \lim_{x \rightarrow +\infty} \frac{{5 + x}}{{2 - x}} = -1;\) \lim_{x \rightarrow -\infty} y = \lim_{x \rightarrow -\infty} \frac{{5 + x}}{{2 - x}}  = -1\(\lim_{x \rightarrow -\infty} y = \lim_{x \rightarrow -\infty} \frac{{5 + x}}{{2 - x}} = -1\). Suy ra đường thẳng y = -1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Ta có: \lim_{x \rightarrow 2^+} y = \lim_{x \rightarrow 2^+} \frac{{5 + x}}{{2 - x}}  =-\infty ;\(\lim_{x \rightarrow 2^+} y = \lim_{x \rightarrow 2^+} \frac{{5 + x}}{{2 - x}} =-\infty ;\) \lim_{x \rightarrow 2^-} y = \lim_{x \rightarrow 2^-} \frac{{5 + x}}{{2 - x}} =+\infty\(\lim_{x \rightarrow 2^-} y = \lim_{x \rightarrow 2^-} \frac{{5 + x}}{{2 - x}} =+\infty\). Suy ra đường thẳng x =2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

  • Bảng biến thiên:

3. Đồ thị

Khi x = 0 thì y=\frac{5}{2}\(y=\frac{5}{2}\) nên \left(0;\frac{5}{2}\right)\(\left(0;\frac{5}{2}\right)\) là giao điểm của đồ thị với trục Oy.

Ta có y = 0 ⇔ \frac{5+x}{2-x}=0\(\frac{5+x}{2-x}=0\)

⇔ x = - 5.

Vậy đồ thị của hàm số giao với trục Ox tại hai điểm (- 5; 0).

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là điểm I(2; -1).

Các trục đối xứng của đồ thị hàm số là hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận x = 2 và y = - 1.

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 12 trang 32 tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 12 trang 30 Tập 1 Chân trời sáng tạo với các câu hỏi nằm trong Bài 4: Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Toán 12 Chân trời sáng tạo

Xem thêm