Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 25 tập 1 Kết nối tri thức

Giải Toán 12 trang 25 Tập 1 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Kết nối tri thức tập 1 trang 25.

Bài 1.16 trang 25 SGK Toán 12 tập 1 Kết nối

Hình 1.26 là đồ thị của hàm số y = f\left( x \right) = \frac{{2{x^2}}}{{{x^2} - 1}}

Sử dụng đồ thị này, hãy:

a) Viết kết quả của các giới hạn sau: \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right); \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right); \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right); \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} f\left( x \right)

b) Chỉ ra các tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.

Hướng dẫn giải:

a) Từ đồ thị ta có:

\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) =  2; \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right)   = 2

\mathop {\lim }\limits_{x \to  1^- } f\left( x \right)  = -\infty; \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1^+ } f\left( x \right)   = -\infty

b) Đồ thị hàm số có:

Tiệm cận ngang: y = 2

Tiệm cận đứng: x = - 1 và x = 1.

Bài 1.17 trang 25 SGK Toán 12 tập 1 Kết nối

Đường thẳng x = 1 có phải là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = \frac{{{x^2} + 2x - 3}}{{x - 1}} không?

Hướng dẫn giải:

Ta có: \lim_{x\rightarrow 1^+}  \frac{{{x^2} + 2x - 3}}{{x - 1}} = \lim_{x\rightarrow 1^+}  \frac{{(x-1)(x+3)}}{{x - 1}}

= \lim_{x\rightarrow 1^+}  (x+3)=4

\lim_{x\rightarrow 1^-}  \frac{{{x^2} + 2x - 3}}{{x - 1}} = \lim_{x\rightarrow 1^-}  \frac{{(x-1)(x+3)}}{{x - 1}}

= \lim_{x\rightarrow 1^-}  (x+3)=4

Vậy đường thẳng x = 1 không phải là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Bài 1.18 trang 25 SGK Toán 12 tập 1 Kết nối

Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:

a) y = \frac{{3 - x}}{{2x + 1}};

b) y = \frac{{2{x^2} + x - 1}}{{x + 2}}.

Hướng dẫn giải:

a) y = f(x)= \frac{{3 - x}}{{2x + 1}}

Ta có: \lim_{x\rightarrow + \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty}  \frac{{3 - x}}{{2x + 1}} =-\frac{1}{2}.

Tương tự \lim_{x\rightarrow - \infty}  f(x) =-\frac{1}{2}

Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận ngang là đường thẳng y=-\frac{1}{2}.

\lim_{x\rightarrow \left ( -  \frac{1}{2}\right )  ^+  }  f(x) =\lim_{x\rightarrow \left ( -  \frac{1}{2}\right )  ^+}  \frac{{3 - x}}{{2x + 1}} = + \infty.

Tương tự \lim_{x\rightarrow \left ( -  \frac{1}{2}\right )  ^-  }  f(x)  = - \infty

Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận đứng là đường thẳng x=-\frac{1}{2}.

b) Ta có:

  • \lim_{x\rightarrow + \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty} \frac{{2{x^2} + x - 1}}{{x + 2}}  = + \infty.

Tương tự \lim_{x\rightarrow - \infty}  f(x) =-\infty

Vậy hàm số không có tiệm cận ngang.

  • \lim_{x\rightarrow \left ( -  2\right )  ^+  }  f(x) =\lim_{x\rightarrow \left ( -  2\right )  ^+}  \frac{{2{x^2} + x - 1}}{{x + 2}} = + \infty

Tương tự \lim_{x\rightarrow \left ( -  2\right )  ^-  }  f(x)  = - \infty

Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận đứng là đường thẳng x = - 2.

  • f(x) = \frac{{2{x^2} + x - 1}}{{x + 2}} =(2x-3)+\frac{5}{x+2}

\lim_{x\rightarrow + \infty}  [f(x) - (2x - 3)] =\lim_{x\rightarrow + \infty}  \frac{5}{x+2}  =0.

Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận xiên là đường thẳng y = 2x - 3.

Bài 1.19 trang 25 SGK Toán 12 tập 1 Kết nối

Một công ty sản xuất đồ gia dụng ước tính chi phí để sản xuất x (sản phẩm) là C\left( x \right) = 2x + 50 (triệu đồng). Khi đó, f\left( x \right) = \frac{{C\left( x \right)}}{x} là chi phí sản xuất trung bình cho mỗi sản phẩm. Chứng tỏ rằng hàm số f(x) giảm và \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 2. Tính chất này nói lên điều gì?

Hướng dẫn giải:

Đang cập nhật...

Bài 1.20 trang 25 SGK Toán 12 tập 1 Kết nối

Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 144m2. Biết độ dài một cạnh của mảnh vườn là x (m).

a) Viết biểu thức tính chu vi P(x) (mét) của mảnh vườn.

b) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số P(x).

Hướng dẫn giải:

Đang cập nhật...

-----------------------------------------------

---> Bài tiếp theo: Toán 12 Kết nối tri thức bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Lời giải Toán 12 trang 25 Tập 1 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm

    Toán 12 Kết nối tri thức

    Xem thêm