Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 61 tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 12 trang 61 Tập 1 hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 61.

Thực hành 3 trang 61 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Cho ba điểm M(7; – 2; 0), N(– 9; 0; 4), P(0; – 6; 5).

a) Tìm toạ độ của các vectơ \overrightarrow{MN},\overrightarrow{NP},\overrightarrow{MP}\(\overrightarrow{MN},\overrightarrow{NP},\overrightarrow{MP}\)

b) Tính các độ dài MN, NP, MP.

Hướng dẫn giải:

a) \overrightarrow{MN}=\left(-16;2;4\right)\(\overrightarrow{MN}=\left(-16;2;4\right)\)

\overrightarrow{NP}=\left(9;-6;1\right)\(\overrightarrow{NP}=\left(9;-6;1\right)\)

\overrightarrow{MP}=\left(-7;-4;5\right)\(\overrightarrow{MP}=\left(-7;-4;5\right)\)

b) Ta có:

MN=\left|\overrightarrow{MN}\right|=\sqrt{\left(-16\right)^2+2^2+4^2}=2\sqrt{69}\(MN=\left|\overrightarrow{MN}\right|=\sqrt{\left(-16\right)^2+2^2+4^2}=2\sqrt{69}\)

NP=\left|\overrightarrow{NP}\right|=\sqrt{9^2+\left(-6\right)^2+1^2}=\sqrt{118}\(NP=\left|\overrightarrow{NP}\right|=\sqrt{9^2+\left(-6\right)^2+1^2}=\sqrt{118}\)

MP=\left|\overrightarrow{MP}\right|=\sqrt{\left(-7\right)^2+\left(-4\right)^2+5^2}=3\sqrt{10}\(MP=\left|\overrightarrow{MP}\right|=\sqrt{\left(-7\right)^2+\left(-4\right)^2+5^2}=3\sqrt{10}\)

Hoạt động 4 trang 61 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Cho tam giác ABC có A(xA; yA; yC), B(xB; yB; yB), C(xC; yC; yC). Gọi M(xM; yM; yM) là trung điểm của đoạn thẳng AB và G(xG; yG; yG) là trọng tâm của tam giác ABC. Sử dụng các hệ thức vectơ \overrightarrow{OM}=\frac{1}{2}(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}),\overrightarrow{OG}=\frac{1}{3}(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC})\(\overrightarrow{OM}=\frac{1}{2}(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}),\overrightarrow{OG}=\frac{1}{3}(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC})\), tìm toạ độ của các điểm M và G.

Hướng dẫn giải:

\overrightarrow{OA}=\left(x_A;y_A;z_A\right);\ \overrightarrow{OB}=\left(x_B;y_B;z_B\right)\(\overrightarrow{OA}=\left(x_A;y_A;z_A\right);\ \overrightarrow{OB}=\left(x_B;y_B;z_B\right)\); \overrightarrow{OC}=\left(x_C;y_C;z_C\right)\(\overrightarrow{OC}=\left(x_C;y_C;z_C\right)\)

\overrightarrow{OM}=\left(x_M;y_M;z_M\right);\ \overrightarrow{OG}=\left(x_G;y_G;z_G\right)\(\overrightarrow{OM}=\left(x_M;y_M;z_M\right);\ \overrightarrow{OG}=\left(x_G;y_G;z_G\right)\)

Ta có: \overrightarrow{OM}=\frac{1}{2}(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB})\(\overrightarrow{OM}=\frac{1}{2}(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB})\)

Suy ra \left(x_M;y_M;z_M\right)=\frac{1}{2}\left(x_A+x_B;y_A+y_B;z_A+z_C\right)\(\left(x_M;y_M;z_M\right)=\frac{1}{2}\left(x_A+x_B;y_A+y_B;z_A+z_C\right)\) hay M\left(\frac{x_A+x_B}{2};\frac{y_A+y_B}{2};\frac{z_A+z_B}{2}\right)\(M\left(\frac{x_A+x_B}{2};\frac{y_A+y_B}{2};\frac{z_A+z_B}{2}\right)\)

Tương tự, ta có: \overrightarrow{OG}=\frac{1}{3}(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC})\(\overrightarrow{OG}=\frac{1}{3}(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC})\) nên G\left(\frac{x_A+x_B+x_C}{3};\frac{y_A+y_B+y_C}{3};\frac{z_A+z_B+z_C}{3}\right)\(G\left(\frac{x_A+x_B+x_C}{3};\frac{y_A+y_B+y_C}{3};\frac{z_A+z_B+z_C}{3}\right)\)

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 12 trang 62 tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 12 trang 61 Tập 1 Chân trời sáng tạo với các câu hỏi nằm trong Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 12 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm