Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 65 tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 12 trang 65 Tập 1 hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 65.

Bài 1 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Cho điểm M thoả mãn \overrightarrow{OM}=2\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j\ }. Toạ độ của điểm M là

A. M(0; 2; 1).

B. M(1; 2; 0).

C. M(2; 0; 1).

D. M(2; 1; 0).

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: D

Bài 2 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Cho hai điểm A(– 1; 2; – 3) và B(2; – 1; 0). Toạ độ của vectơ \overrightarrow {AB}

A. \overrightarrow {AB}­­ = (1; – 1; 1).

B. \overrightarrow {AB} = (3; 3; – 3).

C. \overrightarrow {AB} = (1; 1; – 3).

D. \overrightarrow {AB} = (3; – 3; 3).

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: D

Bài 3 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Cho hai điểm A(3; − 2; 3) và B(− 1; 2; 5). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là

A. I(− 2; 2; 1).

B. I(1; 0; 4).

C. I(2; 0; 8).

D. I(2; − 2; − 1).

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: B

Bài 4 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Cho ba điểm A(1; 3; 5), B(2; 0; 1), C(0; 9; 0). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là

A. G(3; 12; 6).

B. G(1; 5; 2).

C. G(1; 0; 5).

D. G(1; 4; 2).

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: D

Bài 5 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Cho A(1; 2; − 1), B(2; 1; − 3), C(− 3; 5; 1). Điểm D sao cho ABCD là hình bình hành có tọa độ là

A. D(− 4; 6; 3).

B. D(− 2; 2; 5).

C. D(− 2; 8; − 3).

D. D(− 4; 6; − 5).

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: A

Bài 6 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Gọi a là góc giữa hai vectơ \overrightarrow u = (0; - 1;0)\overrightarrow v = (\sqrt 3 ;1;0). Giá trị của \alpha

A. \alpha = \frac{\pi }{6}.

B. \alpha = \frac{\pi }{3}.

C. \alpha = \frac{{2\pi }}{3}.

D. \alpha = \frac{\pi }{2}.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: C

Bài 7 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Cho A(2; − 1; 1), B(− 1; 3; − 1), C(5; − 3; 4). Tích vô hướng \overrightarrow {AB} . \overrightarrow {BC} có giá trị là

A. 48.

B. − 48.

C. 52.

D. − 52.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: D

Bài 8 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Cho hai điểm A(– 1; 2; 3), B = (1; 0; 2). Toạ độ điểm M thoả mãn \overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{MA} là

A. M( - 2;3;\frac{7}{2})

B. M( - 2; - 3;\frac{7}{2})

C. M( - 2;3;7).

D. M( - 4;6;7).

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: A

Bài 9 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật OABC.O'A'B'C' như Hình 1, biết B'(2; 3; 5).

a) Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.

b) Tính độ dài đường chéo OB' của hình hộp chữ nhật đó.

Hướng dẫn giải:

a) Tọa độ các đỉnh của hình chóp là:

O(0; 0; 0), A(2; 0; 0), B(2; 3; 0), C(0; 3; 0)

O'(0; 0; 5), A'(2; 0; 5), C'(0; 3; 5)

b) Ta có: \overrightarrow{OB'}=\left(2;3;5\right)

Vậy OB=\sqrt{2^2+3^2+5^2}=\sqrt{38}

Bài 10 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Tìm tọa độ của điểm P được biểu diễn trong Hình 2 và tính khoảng cách OP.

Hướng dẫn giải:

Ta có: P(2; 3; 3)

Do đó \overrightarrow{OP}=\left(2;3;3\right)

Vậy OP=\sqrt{2^2+3^2+3^2}=\sqrt{22}

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 12 trang 66 tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 12 trang 65 Tập 1 Chân trời sáng tạo với các câu hỏi nằm trong Bài tập cuối chương 2, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm

    Toán 12 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm