Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 24 tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 12 trang 24 Tập 1 hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 24.

Thực hành 3 trang 24 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = \frac{{2{x^2} - 3x}}{{x + 5}}\(y = \frac{{2{x^2} - 3x}}{{x + 5}}\)

Hướng dẫn giải:

TXĐ: D = R\{- 5}

Ta có: a= \lim_{x\rightarrow +\infty }  \frac{f(x)}{x} =\lim_{x\rightarrow +\infty }  \frac{{2{x^2} - 3x}}{{x^2 + 5x}} =2\(a= \lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{f(x)}{x} =\lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{{2{x^2} - 3x}}{{x^2 + 5x}} =2\)

b= \lim_{x\rightarrow +\infty }  [f(x)-2x] =\lim_{x\rightarrow +\infty }   \left (  \frac{{2{x^2} - 3x}}{{x  + 5 }}-2x \right )\(b= \lim_{x\rightarrow +\infty } [f(x)-2x] =\lim_{x\rightarrow +\infty } \left ( \frac{{2{x^2} - 3x}}{{x + 5 }}-2x \right )\)

=\lim_{x\rightarrow +\infty }   \frac{{-1 3x}}{{x  + 5 }} =-13\(=\lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{{-1 3x}}{{x + 5 }} =-13\)

Ta cũng có \lim_{x\rightarrow -\infty }  \frac{f(x)}{x}   =2\(\lim_{x\rightarrow -\infty } \frac{f(x)}{x} =2\); \lim_{x\rightarrow -\infty } [f(x)-2x]   =-13\(\lim_{x\rightarrow -\infty } [f(x)-2x] =-13\)

Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đt y = 2x - 13.

Thực hành 4 trang 24 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Nếu trong một ngày, một xưởng sản xuất được x kilôgam sản phẩm thì chi phí trung bình (tính bằng nghìn đồng) cho một sản phẩm được cho bởi công thức: C(x) = \frac{{50x + 2000}}{x}\(C(x) = \frac{{50x + 2000}}{x}\) . Tìm các đường tiệm cận của hàm số C(x).

Hướng dẫn giải:

TXĐ: D = R\{0}

Ta có: \lim_{x\rightarrow + \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty}  \frac{{50x + 2000}}{x}  =50\(\lim_{x\rightarrow + \infty} f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty} \frac{{50x + 2000}}{x} =50\)

\lim_{x\rightarrow - \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow - \infty}  \frac{{50x + 2000}}{x}  =50\(\lim_{x\rightarrow - \infty} f(x) =\lim_{x\rightarrow - \infty} \frac{{50x + 2000}}{x} =50\)

Vậy đt y = 50 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Ta có: \lim_{x\rightarrow 0^+}  f(x) =\lim_{x\rightarrow 0^+}  \frac{{50x + 2000}}{x}  =+\infty\(\lim_{x\rightarrow 0^+} f(x) =\lim_{x\rightarrow 0^+} \frac{{50x + 2000}}{x} =+\infty\)

\lim_{x\rightarrow 0^-}  f(x) =\lim_{x\rightarrow 0^-}  \frac{{50x + 2000}}{x}  =-\infty\(\lim_{x\rightarrow 0^-} f(x) =\lim_{x\rightarrow 0^-} \frac{{50x + 2000}}{x} =-\infty\)

Vậy đt x = 0 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Bài 1 trang 24 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số sau:

a) y = \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}}\(y = \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}}\)

b) y = \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}}\(y = \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}}\)

c) y = \frac{{5x}}{{3x - 7}}\(y = \frac{{5x}}{{3x - 7}}\)

Hướng dẫn giải:

a) y = \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}}\(y = \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}}\)

TXĐ: D=\mathbb{R}\setminus \left \{  \frac{3}{2}  \right \}\(D=\mathbb{R}\setminus \left \{ \frac{3}{2} \right \}\)

Ta có: \lim_{x\rightarrow \frac{3}{2} ^+}  f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{3}{2}^+} \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}}  =+\infty\(\lim_{x\rightarrow \frac{3}{2} ^+} f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{3}{2}^+} \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}} =+\infty\)

\lim_{x\rightarrow \frac{3}{2} ^-}  f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{3}{2}^-} \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}}  =-\infty\(\lim_{x\rightarrow \frac{3}{2} ^-} f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{3}{2}^-} \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}} =-\infty\)

Vậy đt x=\frac{3}{2}\(x=\frac{3}{2}\) là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: \lim_{x\rightarrow + \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty} \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}}   =2\(\lim_{x\rightarrow + \infty} f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty} \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}} =2\)

\lim_{x\rightarrow - \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow - \infty}  \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}}  =2\(\lim_{x\rightarrow - \infty} f(x) =\lim_{x\rightarrow - \infty} \frac{{4x - 5}}{{2x - 3}} =2\)

Vậy đt y = 2 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

b) y = \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}}\(y = \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}}\)

TXĐ: D=\mathbb{R}\setminus \left \{  \frac{3}{4}  \right \}\(D=\mathbb{R}\setminus \left \{ \frac{3}{4} \right \}\)

Ta có: \lim_{x\rightarrow \frac{3}{4} ^+}  f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{3}{4}^+} \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}}   =+\infty\(\lim_{x\rightarrow \frac{3}{4} ^+} f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{3}{4}^+} \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}} =+\infty\)

\lim_{x\rightarrow \frac{3}{4} ^-}  f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{3}{4}^-}\frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}}  =-\infty\(\lim_{x\rightarrow \frac{3}{4} ^-} f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{3}{4}^-}\frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}} =-\infty\)

Vậy đt x=\frac{3}{4}\(x=\frac{3}{4}\) là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: \lim_{x\rightarrow + \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty} \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}} =-\frac{ 1}{ 2}\(\lim_{x\rightarrow + \infty} f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty} \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}} =-\frac{ 1}{ 2}\)

\lim_{x\rightarrow - \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow - \infty} \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}} =-\frac{ 1}{ 2}\(\lim_{x\rightarrow - \infty} f(x) =\lim_{x\rightarrow - \infty} \frac{{ - 2x + 7}}{{4x - 3}} =-\frac{ 1}{ 2}\)

Vậy đt y=-\frac{1}{2}\(y=-\frac{1}{2}\) là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

c) y = \frac{{5x}}{{3x - 7}}\(y = \frac{{5x}}{{3x - 7}}\)

TXĐ: D=\mathbb{R}\setminus \left \{  \frac{7}{3}  \right \}\(D=\mathbb{R}\setminus \left \{ \frac{7}{3} \right \}\)

Ta có: \lim_{x\rightarrow \frac{7}{3} ^+}  f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{7}{3}^+} \frac{{5x}}{{3x - 7}}   =+\infty\(\lim_{x\rightarrow \frac{7}{3} ^+} f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{7}{3}^+} \frac{{5x}}{{3x - 7}} =+\infty\)

\lim_{x\rightarrow \frac{7}{3} ^-}  f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{7}{3}^-} \frac{{5x}}{{3x - 7}}   =-\infty\(\lim_{x\rightarrow \frac{7}{3} ^-} f(x) =\lim_{x\rightarrow \frac{7}{3}^-} \frac{{5x}}{{3x - 7}} =-\infty\)

Vậy đt x=\frac{7}{3}\(x=\frac{7}{3}\) là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: \lim_{x\rightarrow + \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty} \frac{{5x}}{{3x - 7}} =\frac{5}{3}\(\lim_{x\rightarrow + \infty} f(x) =\lim_{x\rightarrow + \infty} \frac{{5x}}{{3x - 7}} =\frac{5}{3}\)

\lim_{x\rightarrow - \infty}  f(x) =\lim_{x\rightarrow - \infty} \frac{{5x}}{{3x - 7}} =\frac{5}{3}\(\lim_{x\rightarrow - \infty} f(x) =\lim_{x\rightarrow - \infty} \frac{{5x}}{{3x - 7}} =\frac{5}{3}\)

Vậy đt y=\frac{5}{3}\(y=\frac{5}{3}\) là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Bài 2 trang 24 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số sau:

a) y = \frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}}\(y = \frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}}\)

b) y = \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}}\(y = \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}}\)

c) y = \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}}\(y = \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}}\)

Hướng dẫn giải:

a) y = \frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}}\(y = \frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}}\)

TXĐ: D=\mathbb{R}\setminus \left \{ 2 \right \}\(D=\mathbb{R}\setminus \left \{ 2 \right \}\)

Ta có: \lim_{x\rightarrow 2 ^+}  f(x) =\lim_{x\rightarrow 2^+} \frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}}   =+\infty ;\(\lim_{x\rightarrow 2 ^+} f(x) =\lim_{x\rightarrow 2^+} \frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}} =+\infty ;\) \lim_{x\rightarrow 2^-}  f(x) =\lim_{x\rightarrow 2^-}\frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}}   =-\infty\(\lim_{x\rightarrow 2^-} f(x) =\lim_{x\rightarrow 2^-}\frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}} =-\infty\)

Do đó, x = 2 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: a= \lim_{x\rightarrow +\infty }  \frac{f(x)}{x} =\lim_{x\rightarrow +\infty }  \frac{{{x^2} + 2}}{{2x^2 - 4x}}  = \frac{ 1}{ 2}\(a= \lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{f(x)}{x} =\lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{{{x^2} + 2}}{{2x^2 - 4x}} = \frac{ 1}{ 2}\)

b= \lim_{x\rightarrow +\infty }  [f(x)-\frac{1}{ 2} x] =\lim_{x\rightarrow +\infty }   \left (  \frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}} -\frac{ 1}{ 2} x \right )\(b= \lim_{x\rightarrow +\infty } [f(x)-\frac{1}{ 2} x] =\lim_{x\rightarrow +\infty } \left ( \frac{{{x^2} + 2}}{{2x - 4}} -\frac{ 1}{ 2} x \right )\)

=\lim_{x\rightarrow +\infty }   \frac{{2x+2}}{{2x-4 }} =1\(=\lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{{2x+2}}{{2x-4 }} =1\)

Ta cũng có \lim_{x\rightarrow -\infty }  \frac{f(x)}{x}   =\frac{ 1}{ 2}\(\lim_{x\rightarrow -\infty } \frac{f(x)}{x} =\frac{ 1}{ 2}\); \lim_{x\rightarrow -\infty } [f(x)-\frac{ 1}{ 2} x]   =1\(\lim_{x\rightarrow -\infty } [f(x)-\frac{ 1}{ 2} x] =1\)

Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đt y=\frac{1}{2}x +1\(y=\frac{1}{2}x +1\).

b) y = \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}}\(y = \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}}\)

TXĐ: D=\mathbb{R}\setminus \left \{ -2 \right \}\(D=\mathbb{R}\setminus \left \{ -2 \right \}\)

Ta có: \lim_{x\rightarrow -2 ^+}  f(x) =\lim_{x\rightarrow -2^+}  \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}}    =+\infty ;\(\lim_{x\rightarrow -2 ^+} f(x) =\lim_{x\rightarrow -2^+} \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}} =+\infty ;\) \lim_{x\rightarrow -2^-}  f(x) =\lim_{x\rightarrow -2^-} \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}}    =-\infty\(\lim_{x\rightarrow -2^-} f(x) =\lim_{x\rightarrow -2^-} \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}} =-\infty\)

Do đó, x = - 2 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: a= \lim_{x\rightarrow +\infty }  \frac{f(x)}{x} =\lim_{x\rightarrow +\infty }   \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x^2 + 2x}}  = 2\(a= \lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{f(x)}{x} =\lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x^2 + 2x}} = 2\)

b= \lim_{x\rightarrow +\infty }  [f(x)-2 x] =\lim_{x\rightarrow +\infty }   \left (  \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}}  -2x \right )\(b= \lim_{x\rightarrow +\infty } [f(x)-2 x] =\lim_{x\rightarrow +\infty } \left ( \frac{{2{x^2} - 3x - 6}}{{x + 2}} -2x \right )\)

=\lim_{x\rightarrow +\infty }   \frac{{-7x-6}}{{ x+2 }} =-7\(=\lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{{-7x-6}}{{ x+2 }} =-7\)

Ta cũng có \lim_{x\rightarrow -\infty }  \frac{f(x)}{x}   =2\(\lim_{x\rightarrow -\infty } \frac{f(x)}{x} =2\); \lim_{x\rightarrow -\infty } [f(x)-2x]   =-7\(\lim_{x\rightarrow -\infty } [f(x)-2x] =-7\)

Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đt y = 2x - 7.

c) y = \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}}\(y = \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}}\)

TXĐ: D=\mathbb{R}\setminus \left \{ -\frac{5}{ 2}  \right \}\(D=\mathbb{R}\setminus \left \{ -\frac{5}{ 2} \right \}\)

Ta có: \lim_{x\rightarrow - \frac{5}{ 2}  ^+}  f(x) =\lim_{x\rightarrow -\frac{5}{ 2} ^+}  \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}}    =+\infty ;\(\lim_{x\rightarrow - \frac{5}{ 2} ^+} f(x) =\lim_{x\rightarrow -\frac{5}{ 2} ^+} \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}} =+\infty ;\) \lim_{x\rightarrow - \frac{5}{ 2}  ^-}  f(x) =\lim_{x\rightarrow -\frac{5}{ 2} ^-}  \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}}    =-\infty ;\(\lim_{x\rightarrow - \frac{5}{ 2} ^-} f(x) =\lim_{x\rightarrow -\frac{5}{ 2} ^-} \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}} =-\infty ;\)

Do đó, x=-\frac{5}{2}\(x=-\frac{5}{2}\) là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: a= \lim_{x\rightarrow +\infty }  \frac{f(x)}{x} =\lim_{x\rightarrow +\infty }   \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x^2 + 5x}}   = 1\(a= \lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{f(x)}{x} =\lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x^2 + 5x}} = 1\)

b= \lim_{x\rightarrow +\infty }  [f(x)-x] =\lim_{x\rightarrow +\infty }   \left (  \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}} - x \right )\(b= \lim_{x\rightarrow +\infty } [f(x)-x] =\lim_{x\rightarrow +\infty } \left ( \frac{{2{x^2} + 9x + 11}}{{2x + 5}} - x \right )\)

=\lim_{x\rightarrow +\infty }   \frac{{4x+11}}{{ 2x+5 }} =2\(=\lim_{x\rightarrow +\infty } \frac{{4x+11}}{{ 2x+5 }} =2\)

Ta cũng có \lim_{x\rightarrow -\infty }  \frac{f(x)}{x}   =1\(\lim_{x\rightarrow -\infty } \frac{f(x)}{x} =1\); \lim_{x\rightarrow -\infty } [f(x)- x]   =2\(\lim_{x\rightarrow -\infty } [f(x)- x] =2\)

Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đt y = x + 2.

Bài 3 trang 24 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau:

Hướng dẫn giải:

a) Hàm số y=\frac{2x-3}{5x^2-15x+10}\(y=\frac{2x-3}{5x^2-15x+10}\) có:

TCĐ: đường thẳng x = 1; x = 2

TCN: đường thẳng y = 0

b) Hàm số y=\frac{x^2+x-1}{x}\(y=\frac{x^2+x-1}{x}\) có:

TCĐ: đường thẳng x = 0

TCX: đường thẳng y = x + 1.

c) Hàm số y=\frac{16x^2-8x}{16x^2+1}\(y=\frac{16x^2-8x}{16x^2+1}\) có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1.

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 12 trang 25 tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 12 trang 24 Tập 1 Chân trời sáng tạo với các câu hỏi nằm trong Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 12 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm