Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 53 tập 1 Kết nối tri thức

Giải Toán 12 trang 53 Tập 1 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Kết nối tri thức tập 1 trang 53.

Câu hỏi trang 53 SGK Toán 12 tập 1 Kết nối

Hai vectơ 1\vec{a}\(1\vec{a}\)\vec{a}\(\vec{a}\) có bằng nhau không? Hai vectơ (-1)\vec{a}\((-1)\vec{a}\)-\vec{a}\(-\vec{a}\) có bằng nhau không?

Hướng dẫn giải:

Ta có: 1\vec{a} =\vec{a}\(1\vec{a} =\vec{a}\)

(-1)\vec{a} =-\vec{a}\((-1)\vec{a} =-\vec{a}\)

Luyện tập 7 trang 53 SGK Toán 12 tập 1 Kết nối

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là các điểm thuộc cạnh SA, SB sao cho SE=\frac{1}{3}SA;\ SF=\frac{1}{3}SB\(SE=\frac{1}{3}SA;\ SF=\frac{1}{3}SB\). Chứng minh rằng \overrightarrow {EF} =\frac{1}{3} \overrightarrow{DC}\(\overrightarrow {EF} =\frac{1}{3} \overrightarrow{DC}\).

Hướng dẫn giải:

Xét tam giác SAB có \frac{SE}{SA}=\frac{SF}{SB}=\frac{1}{3}\(\frac{SE}{SA}=\frac{SF}{SB}=\frac{1}{3}\)

⇒ EF // AB và EF=\frac{1}{3}AB\(EF=\frac{1}{3}AB\) (định lí Thales)

Vì ABCD là hình bình hành nên AB // DC và AB = DC

⇒ EF // DC và EF=\frac{1}{3}DC\(EF=\frac{1}{3}DC\)

Hai vectơ \overrightarrow {EF}\(\overrightarrow {EF}\)\overrightarrow{DC}\(\overrightarrow{DC}\) cùng hướng nên \overrightarrow {EF} =\frac{1}{3} \overrightarrow{DC}\(\overrightarrow {EF} =\frac{1}{3} \overrightarrow{DC}\).

-----------------------------------------------

---> Bài tiếp theo: Giải Toán 12 trang 54 tập 1 Kết nối tri thức

Lời giải Toán 12 trang 53 Tập 1 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Bài 6: Vectơ trong không gian, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 12 Kết nối tri thức

    Xem thêm