Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 58 tập 1 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 12 trang 58 Tập 1 hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 58.

Hoạt động 1 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 Chân trời

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ \overrightarrow{a}=(a_1;a_2;a_3)\(\overrightarrow{a}=(a_1;a_2;a_3)\), và \overrightarrow{b}=(b_1;b_2;b_3)\(\overrightarrow{b}=(b_1;b_2;b_3)\) số m.

a) Biểu diễn từng vectơ \overrightarrow{a\ }\(\overrightarrow{a\ }\)\overrightarrow{b\ }\(\overrightarrow{b\ }\) theo ba vectơ \overrightarrow{i},\overrightarrow{j},\overrightarrow{k\ }\(\overrightarrow{i},\overrightarrow{j},\overrightarrow{k\ }\)

b) Biểu diễn các vectơ \overrightarrow{a}+\overrightarrow{b},\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b},m\overrightarrow{a\ }\(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b},\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b},m\overrightarrow{a\ }\) theo ba vectơ \overrightarrow{i},\overrightarrow{j},\overrightarrow{k\ }\(\overrightarrow{i},\overrightarrow{j},\overrightarrow{k\ }\), từ đó suy ra toạ độ của các vectơ \overrightarrow{a}+\overrightarrow{b},\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b},m\overrightarrow{a\ }\(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b},\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b},m\overrightarrow{a\ }\).

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

\vec{a}=a_1\vec{i}+a_2\vec{j}+a_3\vec{k\ }\(\vec{a}=a_1\vec{i}+a_2\vec{j}+a_3\vec{k\ }\)

\vec{b}=b_1\vec{i}+b_2\vec{j}+b_3\vec{k\ }\(\vec{b}=b_1\vec{i}+b_2\vec{j}+b_3\vec{k\ }\)

b) \vec{a}+\vec{b}=\left(a_1+b_1\right)\vec{i}+\left(a_2+b_2\right)\vec{j}+\left(a_3+b_3\right)\vec{k}\(\vec{a}+\vec{b}=\left(a_1+b_1\right)\vec{i}+\left(a_2+b_2\right)\vec{j}+\left(a_3+b_3\right)\vec{k}\)

\vec{a}-\vec{b}=\left(a_1-b_1\right)\vec{i}+\left(a_2-b_2\right)\vec{j}+\left(a_3-b_3\right)\vec{k}\(\vec{a}-\vec{b}=\left(a_1-b_1\right)\vec{i}+\left(a_2-b_2\right)\vec{j}+\left(a_3-b_3\right)\vec{k}\)

m\overrightarrow{a}=ma_1\overrightarrow{i}+ma_2\overrightarrow{j}+ma_3\overrightarrow{k\ }\(m\overrightarrow{a}=ma_1\overrightarrow{i}+ma_2\overrightarrow{j}+ma_3\overrightarrow{k\ }\)

Vậy \vec{a}+\vec{b}=\left(a_1+b_1;a_2+b_2;a_3+b_3\right)\(\vec{a}+\vec{b}=\left(a_1+b_1;a_2+b_2;a_3+b_3\right)\)

\vec{a}-\vec{b}=\left(a_1-b_1;a_2-b_2;a_3-b_3\right)\(\vec{a}-\vec{b}=\left(a_1-b_1;a_2-b_2;a_3-b_3\right)\)

m\vec{a}=\left(ma_1;ma_2;ma_3\right)\(m\vec{a}=\left(ma_1;ma_2;ma_3\right)\)

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 12 trang 59 tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 12 trang 58 Tập 1 Chân trời sáng tạo với các câu hỏi nằm trong Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 12 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm