Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 87 tập 1 Cánh diều

Giải Toán 12 trang 87 Cánh diều Tập 1

Giải Toán 12 trang 87 Tập 1 hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Cánh diều tập 1 trang 87.

Luyện tập 2 trang 87 SGK Toán 12 tập 1

Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm được cho bởi Bảng 1 trong phần mở đầu.

Hướng dẫn giải:

NhómTần số Tần số tích lũy

[40; 47)

[47; 54)

[54; 61)

[61; 68)

[68; 75)

1

6

21

21

11

1

7

28

49

60

n = 60

Số phần tử của mẫu là n = 60.

Ta có: \frac{n}{4}=\frac{60}{4}=15\(\frac{n}{4}=\frac{60}{4}=15\) mà 7 < 15 < 28. Suy ra nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 15. Xét nhóm 3 là nhóm [54; 61) có s = 54; h = 7; n3 = 21 và cf2 = 7.

Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ nhất là:

{Q_1}=54+\left({\frac{{15-7}}{21}}\right).7=\frac{170}{3}\({Q_1}=54+\left({\frac{{15-7}}{21}}\right).7=\frac{170}{3}\)

Ta có: \frac{3n}{4}=\frac{3.60}{4}=45\(\frac{3n}{4}=\frac{3.60}{4}=45\) mà 28 < 45 < 49. Suy ra nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 45. Xét nhóm 4 là nhóm [61; 68) có s = 61; h = 7; n4 = 21 và cf3 = 28.

Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ ba là:

{Q_3}=61+\left({\frac{{45-28}}{21}}\right).7=\frac{200}{3}\({Q_3}=61+\left({\frac{{45-28}}{21}}\right).7=\frac{200}{3}\)

Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:

ΔQ = Q3 – Q1 = 10

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 12 trang 88 tập 1 Cánh diều

Lời giải Toán 12 trang 87 Tập 1 Cánh diều với các câu hỏi nằm trong Toán 12 Cánh diều Bài 1: Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 12 Cánh diều

    Xem thêm