Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Hoàn thành PTHH: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O

Chúng tôi xin giới thiệu bài Hoàn thành PTHH: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 10 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Câu hỏi: Hoàn thành PTHH sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O

Trả lời:

3Al + 8HNO3 → 3Al(NO3)3 + 2NO + 4H2O

1. Định nghĩa Axit Nitric (HNO3)

- Axit nitric là một hợp chất hữu cơ có tên gọi hóa học chung đó là HNO3. Ở dạng chất lỏng, HNO3 thường không có màu và có bốc khói mạnh trong không khí có độ ẩm. Ở tự nhiên Axit Nitric được cấu thành và tạo ra từ những đợt sấm chớp và mưa sét. Cho đến hiện đại theo các chứng minh khoa học thì HNO3 là một tác nhân gây ra các trận mưa Axit hủy diệt.

- Chính vì sự đặc biệt này nên HNO3 luôn là một hợp chất hóa học có tính sát thương và nguy hiểm cao. Nó là một chất axit cực độc, dễ ăn mòn và dễ tạo ra cháy nổ có tính sát thương cũng cực kỳ cao. Ngoài thực tế HNO3 không màu, ở dạng tinh khiết, nếu như bạn để lâu thì HNO3 sẽ bị chuyển sang màu vàng.

- Màu vàng ở đây là do sự tích tụ của các nito oxit. Về cơ bản, nếu như một dung dịch có khoảng hơn 86% axit nitric, nó sẽ được gọi với cái tên đó là Axit nitric bốc khói. Axit nitric bốc khói có các đặc trưng đó là có bốc khói màu trắng và có axit nitric bốc khói màu đỏ. 2 đặc trưng này sẽ bị phụ thuộc vào số lượng nito dioxit đang hiện diện.

2. Tính chất vật lý của axit nitric

TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Công thức hóa học

HNO3

Khối lượng phân tử

63.012 g · mol−1

Ngoại quan

Chất lỏng bốc khói không màu, vàng hoặc đỏ

Mùi

vị chát, ngột ngạt

Tỉ trọng

1,51 g cm3 , 1,41 g cm3 [68% w / w]

Độ nóng chảy

−42°C (−44°F; 231 K)

Điểm sôi

83°C (181°F; 356 K) dung dịch 68% sôi ở 121°C (250°F; 394 K)

độ hòa tan trong nước

Hoàn toàn có thể trộn được

đăng nhập P

130,13

Áp suất hơi

48 mmHg (20°C)

Độ axit (pK a)

−1.4

Cơ sở liên hợp

Nitrat

Nhạy cảm từ (χ)

1,99 × 10−5 cm3 / mol

Chỉ số khúc xạ (nD)

1.394 (16,5°C)

Khoảnh khắc lưỡng cực

2,17 ± 0,02 D

NHIỆT HÓA HỌC

Entropy mol std (So298)

146J· mol-1 · K1

Entanpy Std của
hình (Δ f H 298)

−207 kJ · mol1

3. Tính chất hóa học của HNO3

- Axit nitric là một dung dịch nitrat hydro có công thức hóa học HNO3. Đây là một axit khan, là một monoaxit mạnh, có tính oxy hóa mạnh có thể nitrat hóa nhiều hợp chất vô cơ, có hằng số cân bằng axit (pKa) = −2.

- Axit nitric là một monoproton chỉ có một sự phân ly nên trong dung dịch, nó bị điện ly hoàn toàn thành các ion nitrat NO3- và một proton hydrat, hay còn gọi là ion hiđroni.

H3O + HNO3 + H2O → H3O+ + NO3-

+ Axit nitric có tính chất của một axit bình thường nên nó làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

+ Tác dụng với bazo, oxit bazo, muối cacbonat tạo thành các muối nitrat.

2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O

2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O

2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

+ Axit nitric tác dụng với kim loại: Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt tạo thành muối nitrat và nước .

Kim loại + HNO3 đặc → muối nitrat + NO + H2O ( to)

Kim loại + HNO3 loãng → muối nitrat + NO + H2O

Kim loại + HNO3 loãng lạnh → muối nitrat + H2

Mg(rắn) + 2HNO3 loãng lạnh → Mg(NO3)2 + H2 (khí)

+ Nhôm, sắt, crom thụ động với axit nitric đặc nguội do lớp oxit kim loại được tạo ra bảo vệ chúng không bị oxy hóa tiếp.

+ Tác dụng với phi kim (các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen) tạo thành nito dioxit nếu là axit nitric đặc và oxit nito với axit loãng và nước, oxit của phi kim.

C + 4HNO3 đặc → 4NO2 + 2H2O + CO2

P + 5HNO3 đặc → 5NO2 + H2O + H3PO4

3C + 4HNO3 loãng → 3CO2 + 4NO + 2H2O

+ Tác dụng với oxit bazo, bazo, muối mà kim loại trong hợp chất này chưa lên hóa trị cao nhất:

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O + CO2

+ Tác dụng với hợp chất:

3H2S + 2HNO3 (>5%) → 3Skết tủa + 2NO + 4H2O

PbS + 8HNO3 đặc → PbSO4 kết tủa + 8NO2 + 4H2O

Ag3PO4 tan trong HNO3, HgS không tác dụng với HNO3.

+ Tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ: Axit nitric có khả năng phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ, nên sẽ rất nguy hiểm nếu để axit này tiếp xúc với cơ thể người.

----------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn nội dung bài Hoàn thành PTHH: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Biết Tuốt
    Biết Tuốt

    🤙🤙🤙🤙🤙

    Thích Phản hồi 24/12/22
    • mineru
      mineru

      😃😃😃😃😃

      Thích Phản hồi 24/12/22
      • Nguyễnn Hiềnn
        Nguyễnn Hiềnn

        🤟🤟🤟🤟🤟

        Thích Phản hồi 24/12/22
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Hóa 10 - Giải Hoá 10

        Xem thêm