Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 81 tập 1 Cánh diều

Giải Toán 12 trang 81 Tập 1 hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Cánh diều tập 1 trang 81.

Bài 5 trang 81 SGK Toán 12 tập 1

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \overrightarrow{a\ }a  = (3; 2; − 1), \overrightarrow {b }b = (− 2; 1; 2). Tính côsin của góc (\overrightarrow{a\ }a ,\overrightarrow {b }b).

Hướng dẫn giải:

Ta có: \cos (\overrightarrow{a},\overrightarrow{b})=\frac{-6+2-2}{\sqrt{14} .3} =-\frac{2}{\sqrt{14} }cos(a,b)=6+2214.3=214

Bài 6 trang 81 SGK Toán 12 tập 1

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(– 2; 3; 0), B(4; 0; 5), C(0; 2; – 3).

a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Tính chu vi tam giác ABC.

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

d) Tính \cos \widehat {BAC}cosBAC^.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: \overrightarrow{AB}=\left(6;-3;5\right)AB=(6;3;5), \overrightarrow{AC}=\left(2;-1;-3\right)AC=(2;1;3)

Suy ra \overrightarrow{AB}\ne k\overrightarrow{AC}ABkAC với mọi k thuộc R

Vậy A, B, C không thẳng hàng.

b) \overrightarrow{BC}=\left(-4;2;-8\right)BC=(4;2;8)

Ta có: AB = \sqrt{70}70; AC = \sqrt{14}14; BC = 2\sqrt{21}221

Vậy chu vi tam giác ABC là: \sqrt{70}+\sqrt{14}+2\sqrt{21}70+14+221

c) Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên G\left(\frac{2}{3};\frac{5}{3};\frac{2}{3}\right)G(23;53;23)

d) \cos\widehat{BAC}=\frac{\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}}{|\overrightarrow{AB}|.|\overrightarrow{AC}|}=\frac{12+3-15}{\sqrt{70}. \sqrt{14}}=0cosBAC^=AB.AC|AB|.|AC|=12+31570.14=0

Bài 7 trang 81 SGK Toán 12 tập 1

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D', biết A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), D(1; – 1; 1), C'(4; 5; – 5). Hãy chỉ ra tọa độ của một vectơ khác \overrightarrow{0\ }0  vuông góc với cả hai vectơ trong mỗi trường hợp sau:

a) \overrightarrow{AC}AC\overrightarrow{BBD

b) \overrightarrow{ACAC\overrightarrow{BD}BD.

Hướng dẫn giải:

Đang cập nhật...

 

Bài 8 trang 81 SGK Toán 12 tập 1

Một vật có trọng lượng 300 N được treo bằng ba sợi dây cáp không dãn có chiều dài bằng nhau, mỗi dây cáp có một đầu được gắn tại một trong các điểm P(– 2; 0; 0), Q(1; \sqrt{3}3; 0), R(1; -\sqrt{3}3; 0) còn đầu kia gắn với vật tại điểm S(0; 0; -2\sqrt{3}23) như Hình 38. Gọi \overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2},\overrightarrow{F_3}F1,F2,F3 lần lượt là lực căng trên các sợi dây cáp RS, QS và PS. Tìm tọa độ của các lực \overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2},\overrightarrow{F_3}F1,F2,F3.

Hướng dẫn giải:

Đang cập nhật...

 

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 12 trang 82 tập 1 Cánh diều

Lời giải Toán 12 trang 81 Tập 1 Cánh diều với các câu hỏi nằm trong Toán 12 Cánh diều Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Toán 12 Cánh diều

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng