Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Mg+ HNO3: Mg tác dụng HNO3 loãng
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn, phương trình này nằm trong nội dung các bài học Hóa học.
Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan
- Mg + HCl → MgCl2 + H2
- Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O
- Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
- Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O
- MgO + HCl → MgCl2 + H2O
1. Phương trình phản ứng Mg tác dụng HNO3 loãng
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2. Cân bằng phương trình oxi hóa khử Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Lập phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng của các nguyên tử.
Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: HNO3
Bước 2: Biểu diễn các quá trình oxi hóa, quá trình khử.
Quá trình oxi hóa:
Quá trình khử:
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
×3 ×2 |
Bước 4: Điền hệ số của các chất có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
Phương pháp thăng bằng electron được dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron:
+ Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử.
+ Bước 2: Biểu diễn các quá trình oxi hóa, quá trình khử.
+ Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
+ Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính hệ số của chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.
4. Phương trình ion thu gọn của Mg + HNO3 loãng
Phương trình ion
3Mg + 8H+ + 5NO3- → 3Mg2+ + 3NO3- + 2NO + 4H2O
Phương trình ion thu gọn
3Mg + 8H+ + 5NO3− → 3Mg2+ + NO + 4H2O
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Nhận định nào sau đây là sai?
A. HNO3 phản ứng với tất cả base.
B. HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.
C. Tất cả các muối ammonium khi nhiệt phân đều tạo khí ammoniac.
D. Hỗn hợp muối Nitrate và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy.
C sai vì muối ammonium chứa gốc acid có tính oxi hóa như NH4NO3 hay NH4NO2 khi nhiệt phân cho ra N2O; N2.
Câu 2. Nhận định nào sau đây đúng về tính chất hóa học nitric acid?
A. HNO3 là acid yếu nhưng có tính oxi hóa rất mạnh.
B. HNO3 là acid mạnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
C. HNO3 là acid mạnh có tính oxi hóa mạnh ở mọi nồng độ.
D. HNO3 là acid mạnh, tính oxi hóa mạnh oxi hóa được cả kim loại vàng.
A sai vì HNO3 là acid mạnh và có tính oxi hóa rất mạnh.
B sai HNO3 là acid mạnh nhưng chỉ có tính oxi hóa.
C đúng HNO3 là acid mạnh có tính oxi hóa mạnh ở mọi nồng độ.
D sai vì HNO3 là acid mạnh, tính oxi hóa mạnh nhưng không oxi hóa được kim loại vàng.
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng sau phản ứng thu được khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất). Tính thể tích khí thu được ở đkc là:
A. 2,479 lít.
B. 4,958 lít.
C. 7,437 lít.
D. 11,1555 lít.
nMg = 0,15 mol
Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO
Mgo → Mg2+ + 2e
N+5 + 3e → N+2
Bảo toàn electron:
2.nMg= 3.nNO
=> nNO =0,1 mol => V = 0,1.24,79= 2,479 lít
Câu 4. Chọn phát biểu đúng:
A. Dung dịch K2CO3 có tính kiềm mạnh, đổi màu quỳ tím thành xanh
B. Dung dịch K2CO3 có môi trường trung tính có K2CO3 là muối acid.
C. Dung dịch chứa K2CO3 có môi trường acid do K2CO3 là muối của acid yếu.
D. K2CO3 dễ bị phân hủy khi đun nóng.
A đúng vì Dung dịch K2CO3 có tính kiềm mạnh, đổi màu quỳ tím thành xanh
B sai vì Dung dịch K2CO3 được tạo nên từ base mạnh là KOH và acid yếu là H2CO3 do đó có có môi trường base, K2CO3 không phải mua acid
C Sai
D Sai vì K2CO3 không bị phân hủy khi đun nóng.
Câu 5. Dãy chất nào dưới đây không phản ứng với HNO3 đặc nguội
A. Zn, Al, Cu
B. Cu, Fe, Al
C. Fe, Cr, Al
D. Ag, Cu, Fe
Dãy chất không phản ứng với HNO3 đặc nguội là: Fe, Cr, Al
Loại A vì Zn và Cu phản ứng với HNO3 đặc nguội
Loại B vì Cu phản ứng với HNO3 đặc nguội
C. Fe, Cr, Al không phản ứng được với HNO3 đặc nguội
Loại D vì Ag, Cu phản ứng với HNO3 đặc nguội
Câu 6. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 9,75 gam FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 2,88.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 1,04.
Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (1)
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (2)
Ta nhận thấy: 1,68 < 0,06.56 = 3,36
=> Sau phản ứng dung dịch muối chưa phản ứng hết
nFe sinh ra sau phản ứng = 1,68 /56 = 0,03 (mol)
(2) nFe = nMg = 0,03 (mol)
(1) nMg = 1/2nFeCl3 = 0,03 (mol)
=> nMg = 0,03 + 0,03 = 0,06 (mol)
=> mMg = 0,06 . 24 = 1,44 gam.
Câu 7. Trong một cốc nước có chứa 0,03 mol Na+; 0,01 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,04 mol HCO3-; 0,01 mol Cl-; 0,01 mol SO42-. Nước trong cốc thuộc loại
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời
B. Nước cứng có tính cứng toàn phần
C. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu
D. Nước mềm
Đun nóng dung dịch:
2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O
0,04 → 0,02 (mol)
Ta thấy Ca2+ và Mg2+ bị kết tủa hết:
Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓
0,01 → 0,01
Mg2+ + CO32- → MgCO3 ↓
0,01 → 0,01
Vậy nước cứng bị mất tính cứng khi đun nóng nên là nước cứng tạm thời.
Câu 8. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 2,56 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
A. 6,02 gam
B. 6,11 gam
C. 9,66 gam
D. 3,01 gam
Phương trình phản ứng: R + 2HCl → RCl2 + H2
Ta có nHCl = 2nH2 = 0,2 mol
mmuối = mkim loại + mCl- = 2,56 + 0,2. 35,5 = 9,66 gam.
Câu 9. Cho 0,9916 lít CO2 hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 1,182.
B. 0,788.
C. 2,36.
D. 3,94
nCO2 = 0,04 mol; nOH- = 0,06 mol
Có: 1 < nOH/nCO2 = 1,5<2
=>Tạo 2 muối là CO3(2-) (x mol) và HCO3(-) (y mol)
Ta có:
x + y = 0,042 (1)
x + y = 0,06 (2)
Giải hệ phương trình (1), (2)
<=> x = y = 0,02
=>nBaCO3 = nCO3(2-) = 0,02 mol
=>mBaCO3 = 3,94 g
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(a). Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5
(b để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO)
(c) HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
(d) dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
(b) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO) ;
(b) HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm;
(d) dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2.
Nội dung câu hỏi tài liệu nằm trong file TẢI VỀ MIỄN PHÍ mời các bạn tham khảo.
- Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
- Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O
- MgO + HCl → MgCl2 + H2O
- Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
- Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
- Zn + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O
- Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
- Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O
- Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
- Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
- Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O
- Zn + HCl → ZnCl2 + H2
- Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
- Zn + NaOH + H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2
- ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
- ZnO + NaOH → Na2ZnO2 + H2O
- Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O
- Zn(OH)2 + NaOH → Na2ZnO2 + H2O
- CuSO4 + Na2S → CuS + Na2SO4
- Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
- Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O
- Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO+ H2O
- Cu+ H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
- Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
- Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- CuO + HCl → CuCl2 + H2O
- CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- CuO + H2 → Cu + H2O
- CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
- CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
- Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- Ag + O3 → Ag2O + O2
- O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2
- KI + KMnO4 + H2SO4 → I2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
- Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe
- Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
- Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2
- Al + HCl → AlCl3 + H2
- Al + Cl2 → AlCl3
- Al + O2 → Al2O3
- Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
- Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
- Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
- Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O
- Al + HNO3 = H2O + NO2 + Al(NO3)3
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
- Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
- Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
- Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 +H2O
- Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
- Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
- Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
- Al2(SO4)3 + NaOH→ Al(OH)3 + Na2SO4
- AlCl3 + NaOH → NaAlO2 + NaCl + H2O
- KMnO4 + HCl = KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
- KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4 → CaSO4 + K2SO4 + MnSO4 + CO2 ↑ + H2O
- KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
- H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
- MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
- Cr + O2 → Cr2O3
- Cr(OH)3 + Br2 + OH- → CrO42- + Br- + H2O
- F2 + H2O → HF + O2
- Br2 + H2O ⇄ HBr + HBrO
- Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
- Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
- Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
- Cl2 + Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O
- Cl2 + KOH đặc nóng → KCl + KClO3 + H2O
- K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
- CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
- N2 + H2 → NH3
- N2 + O2 → NO
- NO + O2 → NO2
- NH3 + HNO3 → NH4NO3
- NH3 + Cl2 → N2 + NH4Cl
- NH3 + O2 → NO + H2O
- NH3 + HCl → NH4Cl
- NH3 + H2O → NH4OH
- NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl
- NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl
- NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
- NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O
- NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3 + H2O
- NH4Cl → NH3 + HCl
- NH4NO3 → N2O + 2H2O
- NH4NO2 → N2 + H2O
- NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
- NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + NH3 + H2O
- NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
- (NH4)2SO4 + BaCl2 → NH4Cl + BaSO4
- (NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + NH3 + H2O
- Pb(OH)2 + NaOH → Na2PbO2 + H2O
- KClO3 + C → KCl + CO2
- HClO + KOH → KClO + H2O
- Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4